Lấy ba ví dụ về tác dụng của lực trong đó có trường hợp:
+ vật thay đổi vận tốc;
+ vật thay đổi hướng chuyển động;
+ vật bị biến dạng.
10.tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độC?
11.nêu ví dụ về tác dụng lực làm thay đổi tốc độ,thay đổi hướng chuyển động hoặc làm biến dạng vật?
12.hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực trong các trường hợp sau đây theo tỉ xích 0,5cm ứng với 1N.
a.kéo cái bàn với lực 20N theo phương ngang,chiều từ trái sang phải.
b.lực của lực sĩ nâng quả tạ theo phương thẳng đứn,chiều từ dưới lên trên,có độ lớn 50N
10.tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độC?
11.nêu ví dụ về tác dụng lực làm thay đổi tốc độ,thay đổi hướng chuyển động hoặc làm biến dạng vật?
+ Cho 3 ví dụ về lực làm vât đang chuyển động thì đứng yên.
+ cho 3 ví dụ về lực làm thay đổi hướng chuyển động của vật.
+ cho 3 ví dụ về lực làm vật biến dạng.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động
C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng
Tác dụng của lực đối với chuyển động và hình dạng của vật?nêu ví dụ?
- Phân loại các dạng năng lượng (theo tiêu chí khác nhau)
- Lấy ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
- Lấy ví dụ chứng tỏ năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.
- Nêu ví dụ chứng tỏ năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, vật này sang vật khác.
- Đề xuất các biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hàng ngày.
- Nêu định luật bảo toàn năng lượng và lấy ví dụ minh họa.
- Phân loại các dạng năng lượng (theo tiêu chí khác nhau
- Lấy ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
- Lấy ví dụ chứng tỏ năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.
- Nêu ví dụ chứng tỏ năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, vật này sang vật khác.
- Đề xuất các biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hàng ngày.
- Nêu định luật bảo toàn năng lượng và lấy ví dụ minh họa.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.
Lực có thể vừa làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động.
B.
Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc.
C.
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
D.
Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động.
Câu 03:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?
A.
Em bé đang cầm chai nước trên tay.
B.
Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.
C.
Con người đi lại được trên mặt đất.
D.
Ốc vít bắt chặt vào với nhau