Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi nối ống phân nhánh luồn dây vuông góc với nhau ta thường dùng;
A .Ống nối chữ T. B .Ống nối nối tiếp. C .Ống nối chữ L. D .Kẹp đỡ ống.
Câu 4: Ống nối L được dùng để:
A. Nối 2 ống vuông gốc với nhau.
B. Phân nhánh dây dẫn nhưng không dùng để nối rẽ.
C. Nối thẳng 2 ống luồn dây với nhau.
D. Cố định ống luồn dây dẫn trện tường
Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi nối nối tiếp 2 ống luồn dây với nhau ta thường dùng
A. Ống nối chữ T
B. Ống nối chữ L
C. Ống nối nối tiếp
D. Kẹp đỡ ống
Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi nối nối tiếp 2 ống luồn dây với nhau ta thường dùng
A. Ống nối chữ T
B. Ống nối chữ L
C. Ống nối nối tiếp
D. Kẹp đỡ ống
Đối với mạng điện lắp đặt kiểu nổi, có các phụ kiện nào đi kèm theo ống luồn dây cách điện? Ống nối nối tiếp được dùng để làm gì?
Đối với mạng điện lắp đặt kiểu nổi, có các phụ kiện nào đi kèm theo ống luồn dây cách điện? Ống nối chữ T được dùng để làm gì?
Đối với mạng điện lắp đặt kiểu nổi, có các phụ kiện nào đi kèm theo ống luồn dây cách điện? Ống nối chữ L được dùng để làm gì?
Khẳng định nào sau đây SAI yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nối
A. Bảng điện phải cách mặt đất tối thiểu từ 1,3 - 1,5
B. Nêu luồn các dây khác cấp điện áp vào chung 1 ống
C. Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm ống kẹp
D. Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống
Đối với mạng điện lắp đặt kiểu nổi, có các phụ kiện nào đi kèm theo ống luồn dây cách điện? Kẹp đỡ ống được dùng để làm gì?