1. Mở bài:
– Không khí tưng bừng đón chào ngày 20 – 11 ở trong trường lớp, ngoài xã hội.
– Bản thân mình: Nghĩ về thầy cô giáo và bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm vui buồn cùng thầy cô, trong đó có một kỉ niệm không thể nào quên.
2. Thân bài:
– Giới thiệu về kỉ niệm (câu chuyện):
+ Đó là kỉ niệm gì, buồn hay vui, xảy ra trong hoàn cảnh nào, thời gian nào?…
– Kể lại hoàn cảnh, tình huống diễn ra câu chuyện (kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm):
+ Kỉ niệm đó liên quan đến thầy(cô) giáo nào?
+ Đó là người thầy (cô) như thế nào?
+ Diện mạo, tính tình, công việc hằng ngày của thầy (cô).
+ Tình cảm, thái độ của học sinh đối với thầy cô.
– Diễn biến của câu chuyện:
+ Câu chuyện khởi đầu rồi diễn biến như thế nào? Đâu là đỉnh điểm của câu chuyện?…
+ Tình cảm, thái độ, cách ứng xử của thầy (cô) và những người trong cuộc, người chứng kiến sự việc.
– Câu chuyện kết thúc như thế nào? Suy nghĩ sau câu chuyện: Câu chuyện đã để lại cho em những nhận thức sâu sắc trong tình cảm, tâm hồn, trong suy nghĩ: Tấm lòng, vai trò to lớn của thầy (cô), lòng biết ơn, kính trọng, yêu mến của bản thân đối với thầy (cô).
3. Kết bài:
Câu chuyện là kỉ niệm, là bài học đẹp và đáng nhớ trong hành trang vào đời của tuổi học trò.
1 Mở bài
Nghĩ về kỉ niệm vui buồn nào đó về thầy cô làm mk k thể quên
2 Thân bài
Kể câu chuyện về kỉ niệm đó
đó là kí niệm gì vui hay buồn trong hoàn cảnh nào
kể lại hoàn cảnh tình huống mà câu chyện đó xảy ra
kỉ niệm đó liên quan đến thầy cô giáo nào
đó là người thầy cô giáo như thế nào
diện mạo tính tình công việc hằng ngày của thầy cô
tình cảm thái độ của học sinh đối với thấy cô
diễn biến của câu chuyện
câu chuyện đó khởi đầu rồi dễn biến như thế nào
đâu là đỉnh điểm của câu chuyện
tình cảm thái độ cách ứng xử của thầy cô và nhưungx ng trng cuộc ng chứng kiến sự việc
câu chuyện đó kết thúc như thế nào
suy nghĩ về câu chuyện : câu chuyện đó để lại cho em cái j, nhận thức về tình cảm sâu sắc
3 Kết bài
câu chuyện là ki niệm,là bài học đẹp đáng nhớ rong hành trang tuổi học trò
Bài tham khảo 1
I – Tìm hiểu đề:
– Thể loại: Tự sự (kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận + miêu tả nội tâm).
– Nội dung: Kể lại một kỉ niệm (câu chuyện) đáng nhớ nhất giữa mình và thầy (cô) giáo cũ.
– Hình thức: Bố cục rõ ràng, đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài.
– Yêu cầu:
+ Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nên nó phải sâu sắc, có ảnh hưởng to lớn đến suy nghĩ, tình cảm hay nhận thức của người viết.
+ Người viết bài cũng chính là người kể chuyện – xưng “tôi”.
+ Cần trả lời được các câu hỏi sau:
– Đó là kỉ niệm gì?
– Xảy ra vào thời điểm nào?
– Diễn biến của câu chuyện như thế nào?
– Điều đáng nhớ nhất trong câu chuyện ấy là gì?
* Chú ý:
– Bài viết cần tự nhiên, chân thành.
– Các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận là việc tái hiện những tình cảm, cảm xúc của mình khi kể lại câu chuyện và những suy nghĩ chân thực, sâu sắc về tình cảm thầy trò.
– Khi kể, cũng cần kết hợp với các yếu tố miêu tả (hình dáng, trang phục, giọng nói…), yếu tố biểu cảm để bài văn sinh động hơn.
II – Dàn ý:
1. Mở bài:
– Không khí tưng bừng đón chào ngày 20 – 11 ở trong trường lớp, ngoài xã hội.
– Bản thân mình: Nghĩ về thầy cô giáo và bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm vui buồn cùng thầy cô, trong đó có một kỉ niệm không thể nào quên.
2. Thân bài:
– Giới thiệu về kỉ niệm (câu chuyện):
+ Đó là kỉ niệm gì, buồn hay vui, xảy ra trong hoàn cảnh nào, thời gian nào?…
– Kể lại hoàn cảnh, tình huống diễn ra câu chuyện (kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm):
+ Kỉ niệm đó liên quan đến thầy(cô) giáo nào?
+ Đó là người thầy (cô) như thế nào?
+ Diện mạo, tính tình, công việc hằng ngày của thầy (cô).
+ Tình cảm, thái độ của học sinh đối với thầy cô.
– Diễn biến của câu chuyện:
+ Câu chuyện khởi đầu rồi diễn biến như thế nào? Đâu là đỉnh điểm của câu chuyện?…
+ Tình cảm, thái độ, cách ứng xử của thầy (cô) và những người trong cuộc, người chứng kiến sự việc.
– Câu chuyện kết thúc như thế nào? Suy nghĩ sau câu chuyện: Câu chuyện đã để lại cho em những nhận thức sâu sắc trong tình cảm, tâm hồn, trong suy nghĩ: Tấm lòng, vai trò to lớn của thầy (cô), lòng biết ơn, kính trọng, yêu mến của bản thân đối với thầy (cô).
3. Kết bài:
Câu chuyện là kỉ niệm, là bài học đẹp và đáng nhớ trong hành trang vào đời của tuổi học trò.
Bài tham khảo 2
I. Mở bài:
- Thấy các em nhỏ chuẩn bị sách vở, quần áo đón năm học mới, tôi lại nôn nao nhớ đến ngày đầu tiên đi học của mình.
(Hoặc:
- Tình cờ trông thấy bức ảnh trong ngày đầu mình đi học.
- Một món quà lưu niệm gợi nhớ ngày đầu tiên đi học,…)
- Nhớ nhất là những cảm giác bỡ ngỡ, hồi hộp, sợ sệt của mình.
II. Thân bài:
1/ Trước ngày khai giảng:
- Trước ngày đi học, tôi được mẹ mua quần áo mới, tập sách mới. Lòng nôn nao không ngủ được.
- Trằn trọc, rồi lại ngồi dậy mân mê chiếc cặp mới và những quyển tập còn thơm mùi giấy.
Sáng, tôi dậy thật sớm, thay bộ đồng phục mới tinh mẹ mua từ mấy hôm trước. Trong lòng bồi hồi khó tả.
2/ Trên đường đến trường:
- Chỉnh tề trong bộ đồng phục áo trắng quần xanh, đội nón lúp xúp đi bên cạnh mẹ.
- Bầu trời buổi sớm mai trong xanh, cao vòi vọi, vài tia nắng xuyên qua cành cây, tán lá. Vài chú chim chuyền cành hót líu lo.
- Xe cộ đông đúc, bóp còi inh ỏi.
- Hàng quán hai bên đường đã dọn ra, buôn bán nhộn nhịp.
- Có nhiều anh chị học sinh với khăn quàng đỏ trên vai, tươi cười đi đến trường.
- Hôm ấy là ngày tổng khai giảng năm học mới nên phụ huynh đưa con đến trường thật đông.
- Tôi trông thấy vài anh chị trong xóm, các bạn học mẫu giáo chung cũng được ba mẹ đưa đến trường.
- Cảnh vật quen thuộc mọi ngày sao hôm nay thấy khác lạ.
- Lòng tôi hồi hộp pha lẫn cảm giác e ngại rụt rè khi gần đến cổng trường tiểu học.
3/ Vào sân trường:
- Ngôi trường bề thế, khang trang hơn trường mẫu giáo nhiều.
- Trước cổng trường được treo một tấm băng rôn màu đỏ có dòng chữ mà tôi lẩm nhẩm đánh vần được: “Chào mừng năm học mới”.
- Sân trường thật nhộn nhịp với cờ hoa, học sinh, phụ huynh, giáo viên,…trông ai cũng tươi vui rạng rỡ, áo quần tươm tất.
- Các anh chị lớp lớn vui mừng tíu tít trò chuyện với nhau sau ba tháng hè mới gặp lại.
- Tôi quan sát thấy nhiều bạn có lẽ cũng là học sinh mới vào lớp một như tôi bởi cái vẻ rụt rè, nhiều bạn còn bíu chặt lấy tay mẹ và khóc nức nở làm mắt tôi cũng rơm rớm theo.
- Một hồi trống vang lên, theo hướng dẫn của một thầy giáo các anh chị nhanh chóng xếp hàng vào lớp. Chỉ có lũ học trò lớp một bọn tôi là bối rối không biết phải làm gì.
- Chúng tôi được các cô giáo chủ nhiệm đọc tên điểm danh, có nhiều bạn được gọi tên nhưng lại sợ sệt im lặng không đáp lời cô đến nỗi phụ huynh phải lên tiếng đáp thay. Khi nghe gọi đến tên tôi, tôi giật mình. Tim đập nhanh. Trán rịn mồ hôi. Dù đã đi học mẫu giáo rồi nhưng trong lòng tôi vẫn cảm thấy hồi hộp, lo sợ thế nào ấy. Khi buông tay mẹ để bước vào hàng tôi có cảm giác bơ vơ lạc lõng. Vậy là tôi đã bước vào một thế giới khác: Rộng lớn và đầy màu sắc hơn. Nhiều bạn òa lên khóc nức nở bám lấy mẹ không chịu xếp hàng, cô giáo phải dỗ dành. Các bạn khác cũng khóc theo.
- Thầy hiệu trưởng bước lên bục đọc lời khai giảng năm học mới.
- Sau đó giáo viên chủ nhiệm dẫn chúng tôi vào lớp. Tôi ngoái lại tìm mẹ, chân ngập ngừng không muốn bước. Mẹ phải dỗ dành an ủi.
4/ Vào lớp học:
- Ngồi vào chỗ, đón nhận giờ học đầu tiên. (Ấn tượng sâu đậm về tâm trạng vừa bỡ ngỡ vừa sợ sệt, hồi hộp, gần gũi và tự tin,..).
- Mùi vôi mới, bàn ghế sạch sẽ …
- Quan sát khung cảnh lớp học: Các bạn ai cũng ngồi ngay ngắn, háo hức đón giờ học đầu tiên.
III. Kết bài:
Nhớ mãi kỉ niệm trong sáng êm đềm của tuổi thơ.
Bài tham khảo 3
I – Mở bài
– Giới thiệu về ngày đi học đầu tiên đáng ghi nhớ.
– Cảm xúc, ấn tượng chung
II – Thân bài
1 – Chuẩn bị tới trường
– Cảnh sắc thiên nhiên, tâm trạng (miêu tả cảnh và miêu tả nội tâm)
– Chuẩn bị đến trường: Bút thước, sách vở, các đồ dùng khác
– Trên đường đi tới trường: Cảnh vật, tâm trạng, bạn bè
2 – Tới trường
– Cảnh ngôi trường: Cổng trường, sân trường, không khí náo nức, đông vui
– Lớp học: Phòng học mới, cô giáo, bạn bè, đồ dùng trong lớp.
– Tâm trạng, cảm xúc trước những điều mới lạ.
3 – Sự việc gây ấn tượng
– Cô giáo, một vài bạn trong lớp
– Sự việc hoặc người bạn cùng bàn đáng ghi nhớ.
– Bài học đầu tiên
III – Kết bài
– Ý nghĩa của trường lớp đối với tuổi thơ.
– Ấn tượng, cảm xúc sâu sắc của bản thân, lời tự hứa
Bài tham khảo 4
Mở bài:
Giới thiệu về hoàn cảnh lúc bạn đến trường lần đầu tiên.
Thời gian, không gian: Ví dụ: Ngày 5/9 năm đó, vào một ngày đẹp trời, bầu trời trong, xanh, những ánh nắng ban mai đang lan tỏa trên những làn cây bên đường như nói lên những điều giản dị, đâu đây tiếng chim hòa cùng tiếng cười của các bạn như đang chào đón những ánh mắt bỡ ngỡ, ngây thơ của ngày đầu đến trường.
Tiếp đó bạn nói thêm ai đưa bạn đến trường và đến trường bạn được làm quen với các bạn mới ra sao, (nếu ba mẹ ban đưa bạn đến trường thì lúc đó họ đang nói chuyện với ai)
Thân bài:
Mô tả tiếng trống trường như thế nào, trang phục của các bạn và thầy cô. Buổi khai giảng năm học mới diễn ra thế nào?
Vào lớp bạn bỡ ngỡ với không gian lớp học làm sao, bạn ngồi bàn thứ mấy? Xung quanh bạn có ai quen biết không? Tả cô giáo chủ nhiệm già hay trẻ (ví dụ: Bước vào lớp là một cô giáo chừng tuổi mẹ mình, nét mặt cô qua nhiều năm làm bạn với phấn trắng bảng đen đã để lại những nét nhăn, một người thầm lặng đưa đường dẫn lối để chúng mình bước tiếp chặn đường) hãy liên tưởng đến ánh mắt của mẹ bạn và miêu tả về cô giáo chủ nhiệm.
Giờ học đầu tiên bạn được học những gì?
Kết luận:
Khi ra về bạn muốn kể buổi đến trường đầu tiên với ai? Ba mẹ, người thân.
Bỗng dưng bạn nhớ đến bài hát đi học:
Hôm qua em đến trường
Mẹ giắt tay từng bước
Hôm nay mẹ lên lương
Một mình em tới lớp
Hường rừng thêm đồi vắng
Cọ xòe ô che nắng
Râm mát đường em đi
Bài tham khảo 5
I. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh nhớ kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
Sáng sớm, tôi đang xách nước tưới hoa thì ngoài đường bỗng rộn ràng tiếng trẻ nhỏ xôn xao. Tụi nhỏ mặc một bộ độ trắng tinh đang chuẩn bị cho ngày đầu đi học. nhìn tụi nhỏ mà tôi chợt nhớ về ngày đầu tiên đi học của mình. Tôi không thể tin được là mình giờ đã trưởng thành và những điều đó chỉ còn là kỉ niệm. Ôi, ngày đầu tiên đi học thật là nôn nao và háo hức làm sao, giờ nhớ lại lòng tôi cũng nôn nao theo.
II. Thân bài
1. Trước ngày khai giảng
- Trước ngày khai giảng tôi còn vui chơi, nô đùa với lũ bạn trong xóm
- Mẹ tôi mua cặp sách, quần áo, bút vở cho tôi
- Tối sao tôi không thể ngủ, tôi cứ lại mân mê nhìn ngắm chiếc cặp mới và tưởng tượng cảnh ngày mai đến trường
- Sáng tôi dậy thật sớm để chuẩn bị đi học, lòng tôi rất náo nức.
2. Trên đường đến trường
- Tôi cảm thấy như tôi đã lớn, không còn trẻ con như hôm qua
- Tôi mặc bộ quần áo mẹ mua thật chỉnh tề và đi bên mẹ, nắm tay mẹ thật chặt
- Bầu trời sáng hôm đó trong xanh, gió thổi nhẹ nhàng
- Hai bên đường hoa mọc um tùm, sao cảm thấy khác mọi khi, đẹp lạ thường
- Tôi đi cạnh những anh chị khóa trên, cảm thấy thật hạnh phúc
- Sao mọi cảnh vật thường ngày hôm nay lại đổi khác
3. Vào sân trường
- Trường to và rộng hơn nhiều so với trường mẫu giáo của tôi
- Sân trường nhộn nhịp và tấp nập người: Người thì đi học, người thì đưa con đến trường,…
- Tiếng trống vang lên: Tôi phải rời xa mẹ, sao việc đó thật khó khăn nhường nào
- Thầy hiệu trường chào mừng năm học mới
- Thầy cô giáo chủ nhiệm dắt chúng tôi vào lớp
4. Vào lớp
- Chọn chỗ ngồi, đón tiết học đầu tiên trong cuộc đời
- Quan sát bạn bè, khung cảnh xung quanh
III. Kết bài
Đây là kỉ niệm mà em không bao giờ quên trong cuộc đời mình.
Cách đây hai tuần, em đã phạm một lỗi lầm mà em không bao giờ quên được. Đó là lần em đã quay cóp tài liệu khi đang làm bài kiểm tra. Việc làm đó đã khiến cho cô chủ nhiệm của em phải buồn lòng rất nhiều.
Buổi tối trước hôm đó, em đã xem thời khóa biểu và biết rằng ngày mai không có gì phải làm cả, chỉ riêng môn Văn là phải học thuộc lại các ghi nhớ, xem lại tất cả các bài tập làm văn cô cho. Nhưng vì hôm đó có bộ phim rất hay nên em mải mê xem phim mà quên không học bài gì cả. Sáng hôm sau, khi vào tiết Văn em đã rất ngạc nhiên khi nghe cô nói rằng: “Ôn lại bài năm phút rồi lấy giấy ra làm kiểm tra nhé các em”. Lúc đó, trên trán em toát cả mồ hôi, ướt cả tóc. Em không biết phải làm sao nếu như điểm kém thì sẽ bị bố mẹ la rầy còn các bạn sẽ cười chê mình. Thẫn thờ một lúc lâu thì cô giáo bắt đầu đọc đề. Cô vừa đọc xong thì các bạn chăm chú làm bài, chỉ riêng em thì loay hoay hỏi bài nhưng chẳng ai chỉ em cả. Nhìn lên đồng hồ em thấy không còn kịp thời gian để ngồi hỏi bài nữa. Em đánh liều một phen thử xem sao. Em lấy cuốn tài liệu ra và chép lia lịa cho đến hết giờ, cô kêu cả lớp nộp bài. Nộp bài xong, các bạn ríu rít hỏi xem nhau có làm được không, còn em chỉ ngồi cười mỉm một mình vì em biết chắc rằng mình sẽ được điểm cao thôi.
Qua ngày hôm sau, khi cô trả bài kiểm tra, em đạt được điểm số rất cao. Khi cô kêu đọc điểm cho cô ghi vào sổ thì em đã rất tự tin đứng lên nói lớn rằng: “Thưa cô, mười ạ!”. Cả lớp ồ lên tuyên dương em, cô thì mỉm cười nói rằng: “Em làm bài tốt lắm!”. Lúc đó, em cảm thấy rất vui. Vừa tan học, em chạy một mạch về nhà khoe với bố mẹ và mọi người trong nhà. Ai cùng khen em giỏi, em cũng cảm thấy rất hãnh diện vì điều đó nhưng không biết vì sao, tối hôm đó em không thể nào ngủ được. Cứ mãi trằn trọc suốt đêm, cứ cảm thấy mình không trung thực với cô, với những người xung quanh đã luôn tin tưởng ở mình. Điểm này không phải là con điểm thật sự do chính thực lực của mình làm, mà nó chỉ do em quay cóp mà có. Em cứ suy nghĩ mãi, không biết làm sao vì bây giờ nếu nói ra sự thật thì mọi người sẽ nghĩ mình như thế nào? Em đắn đo một lúc em quyết định sẽ nói rõ ràng cho cô biết. Sáng hôm thứ hai, em đã lấy hết can đảm để gặp cô và nói rằng: “Thưa cô, em xin lỗi cô rất nhiều vì em đã không trung thực trong lúc làm bài. Em đã quay cóp tài liệu mới có điểm mười đó”. Nghe xong, cô giáo không nói gì chỉ im lặng sửa điểm trong sổ. Nhưng em biết rằng, thẳm sâu trong đôi mắt cô là sự buồn lòng và thất vọng khi có một học sinh như em. Cuối giờ học, cô gọi em lên và nói : “Cô mong rằng sẽ không có lần thứ hai em quay cóp tài liệu trong giờ kiểm tra nữa. Đó là việc làm không đúng. Em cần khắc phục. Tuy vậy, cô cũng có lời khen ngợi vì em đã biết trung thực nhận lỗi, đó là điều đáng khen. Em phải hứa với cô sẽ cố gắng học hành chăm chỉ hơn và đừng làm như vậy nữa em nhé!”. Nghe cô nói xong, tự dưng hai khóe mắt em cay cav, nghẹn ngào, lí nhí xin lỗi cô mà trong lòng chan chứa bao cảm xúc khó tả. Trong lòng em giờ đây đã nhẹ nhõm hơn vì mình đã can đảm nói ra sự thật.
Đó có lẽ là kỉ niệm làm cho em ko bao giờ quên được.
Em hứa sẽ ko bao giờ mắc phải sai phạm như vậy nữa để thầy cô khỏi buồn lòng.
1. Mở bài:
– Không khí tưng bừng đón chào ngày 20 – 11 ở trong trường lớp, ngoài xã hội.
– Bản thân mình: Nghĩ về thầy cô giáo và bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm vui buồn cùng thầy cô, trong đó có một kỉ niệm không thể nào quên.
2. Thân bài:
– Giới thiệu về kỉ niệm (câu chuyện):
+ Đó là kỉ niệm gì, buồn hay vui, xảy ra trong hoàn cảnh nào, thời gian nào?…
– Kể lại hoàn cảnh, tình huống diễn ra câu chuyện (kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm):
+ Kỉ niệm đó liên quan đến thầy(cô) giáo nào?
+ Đó là người thầy (cô) như thế nào?
+ Diện mạo, tính tình, công việc hằng ngày của thầy (cô).
+ Tình cảm, thái độ của học sinh đối với thầy cô.
– Diễn biến của câu chuyện:
+ Câu chuyện khởi đầu rồi diễn biến như thế nào? Đâu là đỉnh điểm của câu chuyện?…
+ Tình cảm, thái độ, cách ứng xử của thầy (cô) và những người trong cuộc, người chứng kiến sự việc.
– Câu chuyện kết thúc như thế nào? Suy nghĩ sau câu chuyện: Câu chuyện đã để lại cho em những nhận thức sâu sắc trong tình cảm, tâm hồn, trong suy nghĩ: Tấm lòng, vai trò to lớn của thầy (cô), lòng biết ơn, kính trọng, yêu mến của bản thân đối với thầy (cô).
3. Kết bài:
Câu chuyện là kỉ niệm, là bài học đẹp và đáng nhớ trong hành trang vào đời của tuổi học trò.
“Sinh hoạt lớp” có lẽ đã là một cái tên quen thuộc với tất cả các bạn học sinh. Trong cả một tuần, thì buổi sinh hoạt lớp có một ý nghĩa rất quan trọng để cô giáo chủ nhiệm và các bạn học sinh trong lớp tổng kết những gì đã làm được và chưa làm được trong học tập cũng như nền nếp sinh hoạt của tập thể lớp.
Buổi sinh hoạt lớp của lớp em diễn ra vào ngày đi học cuối cùng của một tuần, đó là ngày thứ Sáu. Buổi sinh hoạt lớp có sự góp mặt của cô giáo chủ nhiệm, toàn thể các bạn học sinh và đại diện của hội cha mẹ học sinh. Thường thì trong lớp sẽ chia ra thành các tổ và mỗi tổ sẽ có một bạn tổ trưởng để quản tổ của mình, các bạn tổ trưởng sẽ theo dõi tổ của mình và ghi tên lại những bạn mắc nội quy của lớp, những bạn không làm bài tập về nhà là một nhóm và những bạn đạt điểm cao trong các tiết học là một nhóm, còn bạn lớp trưởng quản lí chung các hoạt động của lớp. Trong buổi sinh hoạt, các bạn tổ trưởng sẽ báo cáo tình hình của tổ mình cho bạn lớp trưởng rồi bạn lớp trưởng sẽ báo cáo cho cô giáo trước lớp.
Sau khi bạn lớp trưởng báo cáo xong, cô giáo chủ nhiệm nhận xét về tình hình của lớp, đồng thời tuyên dương những bạn đạt nhiều thành tích học tập trong tuần qua. Đối với những bạn mắc lỗi cô giáo không phạt mà chỉ nhắc nhở các bạn chăm chỉ học tập hơn vì cô biết nếu phạt thì các bạn học sinh sẽ áp lực rất nhiều, còn những bạn được tuyên dương sẽ có thêm tinh thần, động lực để cố gắng phấn đấu hơn trong những tuần tiếp theo.
Hoạt động tiếp theo của buổi sinh hoạt là bác đại diện hội phụ huynh phát biếu ý kiến của mình trước lớp, bác có đưa ra một số phương hướng để đưa lớp đi lên cả trong học tập lẫn các hoạt động của nhà trường. Cuối cùng là các tiết mục văn nghệ gửi đến cô và bác đại diện phụ huynh học sinh như một sự cổ vũ tinh thần học tập của các bạn trong tuần học tập mới.
Buổi sinh hoạt lớp thực sự rất cần thiết đối với mỗi lớp học, nếu không có hoạt động này lớp học sẽ thiếu đi nền nếp của cả một tập thể, không có sự tổng kết của một tuần học từ đó sẽ không nhận ra những khuyết điểm cần phải khắc phục của cả lớp để từ đó đưa lớp đi lên tiến bộ hơn.
1. Mở bài:
– Không khí tưng bừng đón chào ngày 20 – 11 ở trong trường lớp, ngoài xã hội.
– Bản thân mình: Nghĩ về thầy cô giáo và bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm vui buồn cùng thầy cô, trong đó có một kỉ niệm không thể nào quên.
2. Thân bài:
– Giới thiệu về kỉ niệm (câu chuyện):
+ Đó là kỉ niệm gì, buồn hay vui, xảy ra trong hoàn cảnh nào, thời gian nào?…
– Kể lại hoàn cảnh, tình huống diễn ra câu chuyện (kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm):
+ Kỉ niệm đó liên quan đến thầy(cô) giáo nào?
+ Đó là người thầy (cô) như thế nào?
+ Diện mạo, tính tình, công việc hằng ngày của thầy (cô).
+ Tình cảm, thái độ của học sinh đối với thầy cô.
– Diễn biến của câu chuyện:
+ Câu chuyện khởi đầu rồi diễn biến như thế nào? Đâu là đỉnh điểm của câu chuyện?…
+ Tình cảm, thái độ, cách ứng xử của thầy (cô) và những người trong cuộc, người chứng kiến sự việc.
– Câu chuyện kết thúc như thế nào? Suy nghĩ sau câu chuyện: Câu chuyện đã để lại cho em những nhận thức sâu sắc trong tình cảm, tâm hồn, trong suy nghĩ: Tấm lòng, vai trò to lớn của thầy (cô), lòng biết ơn, kính trọng, yêu mến của bản thân đối với thầy (cô).
3. Kết bài:
Câu chuyện là kỉ niệm, là bài học đẹp và đáng nhớ trong hành trang vào đời của tuổi học trò.