Làm tính cộng phân thức :
\(\frac{x^4}{1-x}+x^3+x^2+1\)
câu 3 phân thức nghịch đảo của phân thức 2/x-4v(với x≠4)
câu 4 phân thức 2/ x-3 không có nghĩa khi
câu 5 rút gọn phân thức x-3/ x^2-9 ( với x≠ cộng trừ 3) ta được kết quả
B1: phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) 4x^2-4x+1
b) x^2(x-3)+12-4x
B2: rút gọn các biểu thức
a) (x-1)*(x+2)-x(x+1)
b) (6x^5+15x^4-30x^3):3x^3
B3:thực hiện phép tính
a)(4x-7)/9 + (5x+7) phân số cộng nhau
b) (y-12)/(6y-36) + 6/(y^2-6y) 2 phân số cộng nhau
Làm tính cộng các phân thức sau:
a,\(\frac{5}{2x^2y}+\frac{3}{5xy^2}+\frac{x}{y^3}\)
b,\(\frac{x+1}{2x+6}+\frac{2x+3}{x\left(x+3\right)}\)
Làm tính cộng các phân thức
a) 11x+13/3x-3 + -15x-17/4x-4
b) 2x+1/2x2-x + -32x2/4x2-1 + 1-2/2x2+x
áp dụng tính chất của phéo cộng các phân thức đại số đề làm phép tính sau:
\(\frac{2x}{x^2+4x+4}+\frac{x+1}{x+2}+\frac{2-x}{x^2+4x+4}\)
C4:kết quả của phép cộng x/x-2+2/2-x
C5:Kết quả rút gọn của biểu thức 15x^2/17y^4 . 34y^5/15x^3 là
C6:Kết quả của phép tính 6x+18/(x+4)² : 3(x+3)/x+4
Cộng các phân thức
a ) 1/( x-y)(y-z) + 1/ ( y-z)(z-x) + 1/ (z-x)(x-y) b ) 4/(y-x)(z-x) + 3/(y-x)(y-z)+ 3/(y-x)(x-z)
Bài 1: Làm tính nhân
a. 3x2 (5x2 - 4x +3)
b. – 5xy(3x2y – 5xy +y2 )
c. (5x2 - 4x)(x -3)
d. (x – 3y)(3x2 + y2 +5xy)
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau.
a.(x-3)(x + 7) – (x +5)(x -1)
b. (x + 8)2 – 2(x +8)(x -2) + (x -2)2
c. x2 (x – 4)(x + 4) – (x2 + 1)(x2 - 1)
d. (x+1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 +x +1)