"yêu làng , yêu nước , yêu nhà
cô nào cũng muốn là đồ tham lam"
"yêu làng , yêu nước , yêu nhà
cô nào cũng muốn là đồ tham lam"
Làm thơ lục bát về tình yêu !!!
Êê đây cũng là câu hỏi nhá !
Làm một bài thơ lục bát
cần gấp làm ơn giúp đỡ ạ
♥♥♥♥♥♥yêu yêu♥♥♥♥♥♥
Bài 2: Nói về lòng yêu nước, nhà văn I Ê ren bua có câu nói nổi tiếng: "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc" Em hiểu câu nói trên như thế nào? Qua các tác phẩm đã học em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Mấy bạn giúp mình làm thơ lục bát về tình cảm gia đình, quê hương hoặc về yêu thương con người với !!!!
Mình cần gấp lắm, mai phải có rồi, giúp mình nha <33
1. Viết một kết thúc khác cho một truyện truyền thuyết em đã học hoặc đã đọc.
2. Sáng tác thơ lục bát: (Lưu ý: đảm bảo yêu cầu về vần, nhịp, nghĩa).
a. Sáng tác ít nhất hai dòng thơ lục bát về đề tài quê hương.
b. Sáng tác ít nhất hai dòng thơ lục bát về đề tài đất nước.
c. Sáng tác dòng thơ còn lại để hoàn thiện bài thơ lục bát sau:
Nàng Xuân gõ cửa đất trời.
3. Viết đoạn văn khoảng 5 – 6 câu miêu tả một cảnh sinh hoạt mà em đã quan sát, chứng kiến hoặc tham gia.
giúp em với
Nêu tác dụng của việc đưa trật tự từ đc in đậm trong câu sau :
a) Lòng yêu nhà , yêu làng xóm , yêu miền quê , trở thành lòng yêu tổ quốc .
b) Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng tám .
Trong văn bản Lòng yêu nước của I.Ê-ren-bua : "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga[12], con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc"
a) Tìm nội dung của đoạn văn trên
Trong văn bản “Lòng yêu nước” (Ngữ văn 6 – Tập 1), nhà văn I. Ê-ren-bua đã viết:
“Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.”
Từ việc hiểu nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình yêu quê hương đất nước.
viết đoạn văn khoảng 10 câu làm rõ tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước của Hồ Chí Minh qua bài thơ cảnh khuya và rằm tháng riêng.Trong đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt,quan hệ từ( gạch chân,chỉ rõ )