Em phải làm gì để học tập, làm theo đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh?
cần câu trả lời gấp!
Giúp mik với ạ mn làm câu nào cũng được
Câu 1: Tác dụng chủ yếu của bom, đạn hóa học chứa khí độc là gì? A. Làm thay đổi môi trường sống của đối phương. B. Để sát thương sinh lực đối phương. C. Phá hoại các loại vũ khí của đối phương. D. Làm nhiễm độc nguồn nước của đối phương. Câu 2: Tại sao thường dùng cát để dập tắt dám cháy khi bom Na pan, bom xăng của địch gây cháy? A. Cát sẽ ngấm hết hỗn hợp chất cháy làm tắt đám cháy. B. Để ngăn nguồn ô xy cung cấp cho sự cháy. C. Cát vừa rẻ, vừa có khả năng phản ứng với mọi hỗn hợp cháy. D. Nhanh chóng lấp đầy và kín khu vực cháy. Câu 3: Muốn ngụy trang tốt để phòng tránh bom, đạn của địch phải làm gì? A. Xây dựng lực lượng quân đội mạnh. B. Tăng cường số lượng vũ khí cho lực lượng vũ trang. C. Đào hầm, hố, giao thông hào để ẩn nấp. D. Tăng cường sức mạnh quân sự của đất nước. Câu 4:Trong chiến tranh, địch thường dùng loại bom, đạn nào để phá hủy hệ thống điện của ta? A. Bom từ trường. B. Bom điện từ. C. Thủy lôi từ trường. D. Tên lửa hành trình. Câu 5: Lực lượng nào đảm nhiệm chủ yếu việc đánh trả kịp thời để hạn chế tác hại của bom, đạn địch? A. Lực lượng không quân đánh trả. B. Lực lượng dân quân đánh trả là chủ yếu. C. Lực lượng thanh niên xung kích đánh trả. D. Lực lượng vũ trang đánh trả. Câu 6: Hỗn hợp nhôm, phốt pho được sử dụng làm gì trong quân sự? A. Là chất xúc tác trong bom cháy. B. Sử dụng làm chất cháy nhồi trong bom cháy. C. Làm chất tạo khói trong bom cháy. D. Làm thuốc mồi dẫn cháy trong bom cháy. Câu 7: Khi Napan cháy bám lên quần áo, cần phải xử lí thế nào? A. Nhanh chóng cởi bỏ quần áo và dập bằng chăn ướt. B. Dùng tay phủi ngay để dập tăt đám cháy. C. Nhanh chóng vượt ra ngoài cùng với hướng gió. D. Nhanh chóng vượt ra ngoài ngược với hướng gió. Câu 8: Một nội dung biện pháp phòng tránh bom, đạn của địch là gì? A. Tập trung vào nơi an toàn nhất có lực lượng bảo vệ. B. Khẩn trương sơ tán khi có bom đạn. C. Sơ tán, phân tán các nơi tập trung dân cư. D. Ngụy trang thân thể kín đáo. Câu 9: Dùng tay che dưới ngực, miệng hơi há ra khi nghe tiếng rít của bom có tác dụng gì? A. Tăng cường hô hấp nhằm chống ngạt thở. B. Để bảo vệ nơi quan trọng nhất của cơ thể. C. Giảm tối đa diện tích của cơ thể, hạn chế thương vong. D. Để giảm sức ép của bom, đạn. Câu 10: Khi phát hiện thấy bom, đạn của địch để lại, mỗi người cần phải làm gì? A. Cùng mọi người khiêng, vác ra khỏi nơi nguy hiểm, tránh gây nổ. B. Đánh dấu, để nguyên tại chỗ và báo ngay cho người có trách nhiệm. C. Lập tức đứng ra xa, đồng thời dùng lửa đốt. D. Tại thời điểm đó, tự bản thân phải có trách nhiệm xử lí. Câu 11: Dùng phương tiện, vật chất gì để khắc phục hiệu quả, kịp thời khi bom, đạn Na pan, bom xăng của địch gây cháy? A. Bằng mọi cách làm cho cháy nhanh, kết thúc sự cháy. B. Dùng cát là giải pháp duy nhất hạn chế sự cháy. C. Cát, bọt khí, bao tải nhúng nước. D. Nước, quạt gió tốc độ mạnh. Câu 12: Tại sao bom từ trường chủ yếu dùng để đánh phá đường giao thông? A. Vì khi có sắt thép đi qua, ngòi nổ cảm nhận tín hiệu điện gây nổ. B. Tạo từ trường mạnh làm tê liệt thần kinh đối phương. C. Nó sẽ làm hỏng hệ thống điện của xe cơ giới đi qua. D. Vì mọi vật đi qua đều tác động tới tín hiệu điện gây nổ. Câu 13: Hiểu biết về một số loại bom, đạn và thiên tai để làm gì? A. Kịp thời chủ động để xử lí mọi sự cố do bom, đạn để lại. B. Để phòng tránh, giảm nhẹ hoặc loại trừ thiệt hại do chúng gây ra. C. Khắc phục triệt để mọi sự cố thiên tai, các loại bom, đạn gây ra. D. Chủ động để xử lí mọi tình huống khi bão lụt xảy ra. Câu 14: Nội dung cụ thể của các biện pháp phòng tránh bom, đạn của địch không có một trong các nội dung sau? A. Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch. B. Phải thông báo, báo động kịp thời. C. Nên hoạt động ở nơi ít bom đạn. D. Phải tổ chức trinh sát kịp thời. Câu 15: Loại bom, đạn nào sau đây không phải loại có điều khiển? A. Đạn vạch đường. B. Bom từ trường. C. Bom mềm. D. Bom điện từ. Câu 16:Loại bom, đạn nào sau đây không có điều khiển? A. Bom CBU – 55. B. Bom CBU – 24. C. Bom GBU – 17. D. Đạn K56. Câu 17: Thiệt hại nào sau đây không phải do bom, đạn địch gây ra? A. Lũ lụt lớn, sạt lở núi và lũ quét đã phá hủy đường giao thông. B. Chất cháy Na pan làm cháy rừng trên một diện tích rộng lớn. C. Chất độc hóa học đã hủy diệt môi trường sống của con người. D. Vũ khí chính xác gây nhiều thiệt hại về người và của cho đối phương. Câu 18: Khi có phốt pho cháy bám vào cơ thể, cần phải xử lí thế nào? A. Dùng ngay bọt khí để hạn chế sự cháy. B. Dùng ngay phèn xanh (Sunphát đồng) để dập cháy. C. Dùng tay chà sát mạnh để dập cháy. D. Dùng ngay nước đá để dập cháy.
Câu nói: Con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa lại quét lá đa nói đến ?
A.Phủ định.
B.Phủ định siêu hình.
C.Phủ định biện chứng.
D.Biện chứng.
Câu 1: Đoàn viên thanh niên phải làm gì để góp phần bảo vệ chủ nghĩa Mác Lê Nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh?
Câu 2: Nhiệm vụ chính trị của tuổi trẻ trong giai đoạn hiện nay là gì?
Câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” nói về vấn đề gì?
A. Hợp tác.
B. Đoàn kết.
C. Nhân nghĩa.
D. Hòa nhập.
Đề tự luận
Câu 1: B là csgt yêu cầu chị A nộp 3tr để xóa tội chạy xe quá tốc độ. Chị A k đồng ý nên anh B làm biên bản viết thêm tội chị A k làm. Biết vợ anh B là chị N làm công ty chồng mình (anh D) nên chị A kêu anh D chuyển công tác chị N. Lúc đó anh K cho anh D 50tr nên anh D chuyển công tác chị N lên vùng núi, chuyển anh K vô vị trí chị N. Chị N k chịu nên làm đơn khiếu nại.
a. Những hành vi không thực hiện pháp luật là gì?
b. Chị N và chị A đã thực hiện pháp luật qua hành vi nào?
Câu 2
Hành vi truyền tải thông tin sai lệch nhằm chống phá Đảng và nhà nước bằng cách chia sẻ file, dữ liệu sai lệch tràn lan trên mxh. Đọc file, phát tài liệu chống phá nhà nước là cho tiền. Nêu suy nghĩ về hành vi này
Giúp em với ạ😭🥺
Câu 17. Giáo viên ra bài tập về mặt đối lập của mâu thuẫn triết học cho cả lớp làm. N suy nghĩ mãi mà vẫn không làm được. Em hãy giúp N chỉ ra đâu là mặt đối lập của mâu thuẫn triết học trong các nội dung dưới đây?
A. Dài và ngắn.
B. Đồng hoá và dị hoá.
C. Cao và thấp.
D. Tròn và vuông.
Câu 24: Trong nền kinh tế hàng hóa, việc làm nào dưới đây thể hiện vai trò quản lý kinh nhà nước. A. Mua, tích trữ rồi bán lại hàng hóa. B. Tiêu dùng hàng hóa cho cá nhân. thiệu việc làm cho người lao động. C. Xây dựng chiến lược kinh tế vùng D. Giới Câu 25: Hành vi nào dưới đây gắn liền với chứ thể tiêu dùng? A. Phổi phối thực phẩm.. C. Chế biến thực phẩm. B. Sản xuất thực phẩm. D. Xuất khẩu thực phẩm. BÀI 3: THỊ TRƯỜNG Câu 1: Thị trưởng không có yếu tố nào dưới đây? A. Nhạc sỹ. B. Người mua. C. Tiền tệ. D. Hàng hóa. Câu 2: Hành vi chủ thể kinh tế nào dưới đây không đúng khi tham gia vào thị trường? A. Doanh nghiệp bản là X tăng giá các mặt hàng khi chi phí vận chuyển tăng cao. B. Giá rau ở chợ M tăng đột biến do rau khan hiếm, nhập về ít. C. Công ti H giảm giá mua thanh long do đối tác ngừng hợp đồng thu mua. D. Trạm xăng dầu B đóng cửa không bán vì giá xăng tăng lên vào ngày mai. Câu 3: Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành, thị trường được chia thành A. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. B. Thị trường tư liệu sản xuất, thị trường tư liệu tiêu dùng. C. Thị trường trong nước, thị trường ngoài nước. D. Thị trường ô tô, thị trưởng bảo hiểm, thị trường chứng khoán..... Câu 4: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. làm trung gian trao đổi. C. thừa nhận giá trị hàng hóa. B. do lưởng giá trị hàng hóa. D. biểu hiện bằng giả cả Câu 5: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ A. Cầu – cạnh tranh. B. Cầu – nhà nước C. Câu – sản xuất. D. cung – cầu. Câu 6: Sản xuất hàng hóa số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào do nhân tố nào sau đây quyết dinh? A. Người làm dịch vụ. B. Nhà nước. C. Thị trường. D. Người sản xuất. Câu 7: Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào sau đây ? A. Điều tiết sản xuất. B. Cung cấp thông tin, D. Phương tiện cất trữ C. Kích thích tiêu dùng. Câu 8: Căn cứ vào tiêu chí đặc điểm nào để phân chia các loại thị trường như thị trường vàng, thị trường bảo hiểm, thị trường bất động sản? A. Phạm vi hoạt động B. Đối tượng hàng hoá D. Vai trò của các đối tượng mua bán C. Tính chất và cơ chế vận hành Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của thị trường? A. Cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trường. B. Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng C. Cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng D. Thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá Câu 10: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. biểu hiện giá trị hàng hóa. B, làm môi giới trao đổi D, trao đổi hàng hóa C. thông tin giá cả hàng hóa. Câu 11: Các nhân tố cơ bản của thị trường là A. hàng hoá, giá cả, địa điểm mua bán C. hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán. D. tiền tệ, người mua người bán. B. hàng hoá, tiền tệ, giá cả