cứ cày nhiều là sẽ được giáo viên tặng GP
cứ cày nhiều là sẽ được giáo viên tặng GP
Mấy bn ơi, cho mình hỏi:
SP và GP là gì?
Làm thế nào để được CTV ?
Cho mình hỏi 1 tí là :
SP và GP nghĩa là j z m.n
giải thích giúp mình với, mình không hiểu lắm
làm sao để kiếm SP và GP
Cách nào không phải là cách nhà văn dùng để làm nổi bật cá tính của Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa?
A. Để cho nhân vật tự bộc lộ mình.
B. Để cho nhân vật này đánh giá về nhân vật khác.
C. Sử dụng biện pháp tương phản, đối lập.
D. Trực tiếp đưa ra những lời đánh giá về nhân vật.
Để làm sáng tỏ luận điểm "Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu, em sẽ đưa ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy cần được sắp xếp theo một trình tự như thế nào để tăng hiệu quả thuyết phục của đoạn văn?
Nêu cảm nghĩ của em về các vụ cãi nhau và làm cách nào để dọn dẹp chúng
Làm sao để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia. Làm sao để công nghiệp hóa một ngôi làng nhưng lại không ung thư hóa dân làng. Làm sao để tăng lợi nhuận đầu tư nhưng đừng đổ chất thải ám hại môi trường sống. Làm sao để tăng trưởng, giàu có hơn nhưng đừng bức tử nguồn nước cho mai sau. […] Chỉ có thể là thế khi mình biết nghĩ đến người khác. Mình không nói cho hả giận khi người khác nhói lòng.
[…] Vô cảm với người khác là thiểu năng cảm xúc. Còn tệ hơn cả thiểu năng cơ thể.
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản
Câu 2: Nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ đó
Câu 3 : Theo tác giả làm thế nào để niềm vui của người này không phải là nỗi buồn của người kia
Câu 4: Thông điệp mà em tâm đắc nhất qua văn bản là gì
Câu 5: Từ thông điệp của văn bản trên, em ãy viết một đoạn văn ngắn suy nghĩ về lối sống vô cảm
Nói quá được hiểu nhưu thế nào?
A. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc điểm trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến
B. là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau
C. là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng
D. Là một phương thức chuyển tên gọi từ một vật này sang một vật khác
Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi.
a) - Anh làm gì đấy?
- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.
b) Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:
- Mở cửa!
- Cách đọc câu “Mở cửa!” trong (b) có khác gì với cách đọc câu “Mở cửa!” trong (a)?
- Câu “Mở cửa!” trong (b) dùng để làm gì, khác với câu “Mở cửa!” trong (a) ở chỗ nào?
Trong những cách hỏi sau, em nên dùng cách nào để hỏi người lớn?
a. Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
c. Bưu điện ở đâu, hả bác?
d. Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với!
e. Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
A. a-b-c
B. a-b-e
C. b-c-d
D. b-c-e
Bác phó may đã làm gì để lợi dụng tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh ?
A. Giải thích cho ông Giuốc-đanh biết rằng việc may áo ngược hoa là phù hợp với kiểu cách của người quí phái.
B. May thêm một chiếc áo cho riêng mình bằng chính tấm vải ông Giuốc-đanh đặt để may bộ lễ phục.
C. Đem theo những người thợ phụ giúp ông Giuốc đanh mặc theo cách thức của những người quí phái để moi tiền của ông ta.
D. Gồm cả A, B và C.