Theo em, từ sự thất bại trong cuộc đấu tranh chống Pháp (1858-1884), bài học kinh nghiệm nào được rút ra trong việc bảo vệ nền độc lập nước ta hiện nay?
Chủ trương cứu nước nào của Phan Châu Trinh có thể được Đảng và Nhà nước Việt Nam vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?
A. Tự lực khai hóa
B. Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sin
C. Chấn hưng dân trí
D. Khai dân trí, chấn hưng tinh thần dân tộc
Từ quan hệ quốc tế trong những năm 1929-1939 và con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, trách nhiệm bảo vệ hòa bình an ninh thế giới hiện nay thuộc về
A. Các cường quốc lớn trên thế giới
B. Các tổ chức quốc tế và khu vực
C. Toàn nhân loại được định hướng bởi 1 tổ chức quốc tế thống nhất
D. Các lực lượng hòa bình dân chủ ở các nước phát triển
Từ thắng lợi và thất bại của các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, em hãy chọn và phân tích 1 bài học kinh nghiệm vẫn còn phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?
Nét mới trong lực lượng lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là gì?
A. giai cấp tư sản vươn lên nắm quyền. B. giai cấp địa chủ phong kiến liên minh với tư sản.
C. tiểu tư sản hoạt động mạnh mẽ. D. giai cấp vô sản ra đời, tham gia lãnh đạo cách mạng.
Tại sao sau gần 40 năm (1858 – 1896), thực dân Pháp mới thiết lập được nền thống trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam?
A. Tình hình nước Pháp có nhiều biến động, làm gián đoạn tiến trình xâm lược
B. Pháp phải tập trung lực lượng tranh giành ảnh hưởng ở Trung Quốc với các đế quốc khác
C. Chúng vấp phải cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, quyết liệt của nhân dân ta
D. Sự cản trở quyết liệt của triều đình Mãn Thanh
Việt Nam có thể học tập bài học kinh nghiệm nào từ cuộc Duy tân Minh Trị để vận dụng trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A. Xóa bỏ; tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ, thành tựu của thế giới
B. Dựa vào sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân để tiến hành thành công công cuộc đổi mới đất nước
C. Tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ của thế giới, thay đổi cái cũ cho phù hợp với điều kiện của đất nước
D. Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài để khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên
Trình bày những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). Từ những hậu quả nặng nề mà Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) để lại cho nhân loại, em hãy liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.