Kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập (h.1.27) được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147 m, cạnh đáy dài 230 m. Hãy tính thể tích của nó.
Kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147m, cạnh đáy dài 230m. Thể tích của nó là:
A. 7776300m3
B. 3888150m3
C. 2592100m3
D. 2592100m3.
Kim tự tháp Kheops (Kê-ốp) ở Ai cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147m cạnh đáy dài 230m. Tính thể tích của nó.
A. 2592100 m 3
B. 3888150 m 3
C. 7776300 m 3
D. 2952100 m 3
Kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước công nguyên. Kim tự tháp này là một hình chóp tứ giác đều có chiều cao là 147m, cạnh đáy dài 230m. Tính thể tích của nó.
A. 2 592 100m3
B. 52900 m3
C. 7776300 m3
D. 1470000 m3
Kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước công nguyên. Kim tự tháp này là một hình chóp tứ giác đều có chiều cao là 147m, cạnh đáy dài 230m. Tính thể tích của nó
A. 2 592 100 m 3
B. 52900 m 3
C. 7776300 m 3
D. 1470000 m 3
Kim tự tháp Ai cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công Nguyên là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147m, cạnh đáy dài 230m. Thể tích của khối chóp đó bằng
A. V = 2592100 m 3
B. V = 7776300 m 3
C. V = 2592300 m 3
D. V = 3888150 m 3
Một kim tự tháp Ai Cập được xây dựng khoảng 2500 năm trước công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 150m, cạnh đáy dài 220m. Hỏi diện tích xung quanh của kim tự tháp đó bằng bao nhiêu? ( Diện tích xung quanh của hình chóp là tổng diện tích của các mặt bên).
Kim tự tháp Ai Cập cổ đại là một trong những kỳ quan kiến trúc của thế giới. Nó có hình dạng là một khối chóp tứ giác đều. Tích diện tích hình vuông đáy với bình phương chiều cao của hình chóp bằng tổng diện tích các hình tam giác cạnh. Vậy tỷ lệ chiều cao của tam giác cạnh với chiều dài của đáy là bao nhiêu?
Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 60 0 . Gọi M là điểm đối xứng vưới C qua D và N là trung điểm của cạnh SC. Mặt phẳng (BMN) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện ( H 1 ) và ( H 2 ) trong đó ( H 1 ) chứa điểm C. Thể tích của khối ( H 1 ) là