Đáp án D
Cu, Ag là các kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó Cu, Ag không tác dụng với dung dịch HCl => Loại A, B
Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl và Cl2 theo các phương trình sau:
Đáp án D
Cu, Ag là các kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó Cu, Ag không tác dụng với dung dịch HCl => Loại A, B
Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl và Cl2 theo các phương trình sau:
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ag.
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Clo cho cùng loại muối Clorua kim loại
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Ag
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí C l 2 không cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Mg.
B. Zn.
C. Fe.
D. Al.
Kim loại tác dụng được với axit HCl loãng và khí clo cho cùng một loại muối clorua kim loại là:
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Ag
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với Clo và axit HCl đều tạo ra cùng một loại hợp chất
A. Fe
B. Cu
C. Mg
D. Ag
Clo và axit HCl tác dụng với kim loại nào sau đây thì cùng tạo ra một hợp chất?
A. Zn
B. Ag
C. Fe
D. Cu
Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và dung dịch HCl tạo ra cùng một muối là
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
C. Fe.
Kim loại nào cho nhiều thể tích khí H 2 hơn khi cho cùng một khối lượng hai kim loại Zn và Fe tác dụng hết với axit H 2 S O 4 ?
A. không xác định được
B. Zn
C. bằng nhau
D. Fe
Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam muối kim loại M hoá trị I. Muối kim loại hoá trị I là muối nào sau đây ?
A. NaCl
B. KCl
C. LiCl
D. Kết quả khác