Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg?
A. 6.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg?
A. 6. B. 3. C. 2. D. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg, Ni
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe2+: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg, Ni
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Hòa tan hoàn toàn 0,5 gam Fe và một kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí H2 đktc. Kim loại hóa trị II đó là kim loại nào sau đây.
A. Mg.
B. Ca.
C. Zn.
D. Be.
Trong các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Cu. Số kim loại đều tan trong dung dịch HCl và dung dịch H 2 S O 4 đặc nguội là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Thủy ngân kim loại dễ hòa tan nhiều kim loại tạo thành “hỗn hống” (dung dịch kim loại Na, Al,Au,… tan trong thủy ngân kim loại lỏng). Nếu Hg bị lẫn một ít tạp chất kim loại như Mg, Cu, Zn, Fe. Hãy chọn chất tốt nhất để thu được Hg tinh khiết
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch HNO3
D. Dung dịch Hg(NO3)2
Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.