Trong tự nhiên, kim loại kiềm không tồn tại ở dạng tự do vì đây là những kim loại hoạt động rất mạnh. Để ra ngoài môi trường không khí, kim loại kiềm dễ dàng tác dụng với chất xung quanh tạo thành hợp chất.
Đáp án cần chọn là: C
Trong tự nhiên, kim loại kiềm không tồn tại ở dạng tự do vì đây là những kim loại hoạt động rất mạnh. Để ra ngoài môi trường không khí, kim loại kiềm dễ dàng tác dụng với chất xung quanh tạo thành hợp chất.
Đáp án cần chọn là: C
Cho các phát biểu sau:
1, Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
2, Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
3, Từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần.
4, Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có tính ánh kim.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố thuộc nhóm IA là kim loại kiềm.
(2) Các muối của F e 3 + chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(3) Với đơn chất là phi kim chất nào có độ âm điện lớn hơn thì hoạt động mạnh hơn chất có độ âm điện nhỏ hơn.
(4) Có thể điều chế Al bằng cách điện phân nóng chảy muối AlCl3.
(5) Thạch cao nung có thể được dùng để đúc tượng và bó bột khi gãy xương.
Số đáp án đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau :
(a) Cấu hình electron của kim loại kiềm là những nguyên tố s
(b) Các kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
(c) Các kim loại kiềm mềm do liên kết kim loại trong tinh thể yếu
(d) Ứng dụng kim loại xexi dùng làm tế bào quang điện
(e) Phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.
Số phát biểu đúng là :
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau
a, Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.
b, Phương pháp sản xuất crom là dùng Al khử Cr 2 O 3
c, Crom là kim loại nên không có những hợp chất giống với những hợp chất của S.
d, Trong tự nhiên crom ở dạng hợp chất chủ yếu là quặng cromit
e, Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ.
f, Crom có thể cắt được thủy tinh.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng cách điện phân A l C l 3 nóng chảy.
(b) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(c) Hỗn hợp F e 3 O 4 (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư.
(d) Hợp chất N a H C O 3 có tính chất lưỡng tính.
(e) Muối C a ( H C O 3 ) 2 kém bền với nhiệt.
Số phát biểu đúng là
A. 4
A. 4
C. 2
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng cách điện phân AlCl 3 nóng chảy.
(b) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(c) Hỗn hợp Fe 3 O 4 va Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch loãng, dư.
(d) Hợp chất NaHCO 3 có tính chất lưỡng tính.
(e) Muối Ca ( HCO 3 ) 2 kém bền với nhiệt.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy
(2) Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH
(3) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
(4) Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử
(5) Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều có màu trắng bạc và trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
(6) Các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Be đến Ba
(7) Các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm đều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp chất
(8) Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm đều khử được nước, giải phóng H2
Số phát biểu đúng là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau :
(1) Có thể tìm được kim loại kiềm ở dạng nguyên chất ở những mỏ nằm sâu trong lòng đất.
(2) Trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn, kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất.
(3) Trong bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới trong một nhóm, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại tăng dần.
(4) Trong bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới trong một nhóm, nhiệt độ sôi của các kim loại nhìn chung giảm dần.
(5) Kim loại kiềm đều là những kim loại nhẹ hơn nước.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau
1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag.
2. Fe-C là hợp kim siêu cứng.
3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện.
4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.
5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.
6. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
7. Các kim loại kiềm đều dễ nóng chảy.
8. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
9. Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
10. Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O2 oxi hóa C, Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 6
C. 8
D. 7