Với H2SO4 đặc nóng thì sản phẩm khử có thể là SO2, S hoặc H2S.
HNO3 có thể tạo ra các sản phẩm khử: NO2, NO, N2O, N2 hoặc NH4NO3.
Đáp án C
Với H2SO4 đặc nóng thì sản phẩm khử có thể là SO2, S hoặc H2S.
HNO3 có thể tạo ra các sản phẩm khử: NO2, NO, N2O, N2 hoặc NH4NO3.
Đáp án C
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.
(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
(4) K tác dụng với dung dịch CuSO4.
(5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(6) dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H 2 SO 4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca HCO 3 2 .
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba OH 2 .
(e) Cho dung dịch H 2 SO 4 đặc tác dụng với muối NaNO 3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(2) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(3) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(4) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Dẫn hỗn hợp 2 khí fomanđehit và hiđro qua ống sứ có chứa bột Ni làm xúc tác, đun nóng. Cho hấp thụ hết khí và hơi các chất có thể hoàn tan trong nước vào bình đựng nước dư, được dung dịch D. Khối lượng bình tăng 14,1 g. Dung dịch D tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, lọc lấy kim loại đem hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít NO duy nhất (đktc). Mặt khác, cho dung dịch D tác dụng với axit axetic dư trong môi trường H2SO4 đặc thu được 16,65 g este. Tính hiệu suất este hóa?
A. 90%
B. 50%
C. 75%
D. 60%
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl 3 .
(b) Đốt Fe trong khí Cl 2 dư.
(c) Cho bột Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO 3 dư.
(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO 3 loãng.
(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO 4 .
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3