Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim loại M là
A. Ag
B. Zn
C. Fe
D. Al
Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là kim loại nào dưới đây?
A. Zn.
B. Ag.
C. Al.
D. Fe.
Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là kim loại nào dưới đây
A. Zn.
B. Ag
C. Al
D. Fe
Một kim loại M tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim loại M là
A. Al
B. Ag
C. Zn
D. Fe
Một kim loại M tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim loại M là
A. Al
B. Ag
C. Zn
D. Fe
Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Z n N O 3 2 nhưng không phản ứng với dung dịch H N O 3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al
B. Zn
C. Cu
D. Mg