Đáp án C
nAgNO3 = 0,08 mol
Cu +2Ag+→Cu2++2Ag
0,04 0,08 0,08
mKL = 9,28g = mAg + mCu
=> nCu = 0,01 mol
Sau phản ứng với axit có Cu2+ => NO3- hết
3Cu+8H+dư+2NO3-→3Cu2++2NO+4H2O
0,12 0,08 0,08
=> mCu = 10,88g ; VNO = 1,792 l
Đáp án C
nAgNO3 = 0,08 mol
Cu +2Ag+→Cu2++2Ag
0,04 0,08 0,08
mKL = 9,28g = mAg + mCu
=> nCu = 0,01 mol
Sau phản ứng với axit có Cu2+ => NO3- hết
3Cu+8H+dư+2NO3-→3Cu2++2NO+4H2O
0,12 0,08 0,08
=> mCu = 10,88g ; VNO = 1,792 l
Khuấy kĩ dung dịch chứa 13,60g AgNO 3 với m gam Cu rồi thêm tiếp 100ml dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Đun nóng tới khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,28g kim loại và V lil khí NO. Giá trị của m và V là:
A. 10,88g và 2,6881
B. 6,4g và 2,241
C. 10,88g và 1,7921
D. 3,2g và 0,35841
Khuấy kĩ dung dịch chứa 13,6 gam AgNO3 với m gam bột Cu rồi thêm tiếp 100ml dung dịch H2SO4 loãng, dư vào. Đun nóng cho tới khi các phả nứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 9,28 gam kim loại và V lít khí NO (đktc), giá trị của m và V là:
A. 10,88 gam và 2,688 lít
B. 6,4 gam và 2,24 lít
C. 10,88 gam và 1,792 lít
D. 3,2 gam và 0,3584 lít
Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 137,1
B. 151,5
C. 97,5
D. 108,9
Cho m gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch AgNO 3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 35,64 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trộn vào dung dịch CuSO 4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được m + 0,72 gam kim loại. Giá trị của m là
A. 9,84
B. 8,34
C. 5,79
D. 6,96
Cho 48,24 gam hỗn hợp C u , F e 3 O 4 vào bình X đựng dung dịch H 2 S O 4 loãng dư, sau phản ứng còn lại 3,84 gam kim loại Y không tan. Tiếp theo, cho dung dịch N a N O 3 tới dư vào bình X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kim loại Y đã tan hết, trong bình X thu được dung dịch Z (chứa axit H 2 S O 4 ) và có V lít khí NO (ở đktc là sản phẩm khử duy nhất của N 5 + ). Giá trị của V là
A. 0,986
B. 4,448
C. 4,256
D. 3,360
Cho 48,24 gam hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào bình X đựng dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng còn lại 3,84 gam kim loại Y không tan. Tiếp theo, cho dung dịch NaNO3 tới dư vào bình X, sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kim loại Y đã tan hết, trong bình X thu được dung dịch Z (chứa axit H2SO4) và có V lít khí NO (ở đktc là sản phẩm khử duy nhất của N + 5 ) Giá trị của V là
A. 0,986
B. 4,448
C. 4,256
D. 3,360
Cho 61,2g hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng, khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và 2,4g kim loại. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 137,1.
B. 151,5.
C. 97,5.
D. 108,9.
Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,03 mol khí CO2; dung dịch Y và 21,44 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 38,82 g
B. 36,24 g
C. 36,42 g
D. 38,28 g
Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,03 mol khí CO2; dung dịch Y và 21,44 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 38,82 gam
B. 36,42 gam
C. 36,24 gam
D. 38,28 gam