Những khu vực có lượng mưa lớn ở nước ta như Tây Nguyên, Trung Bộ chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình và:
A. Áp cao
B. Gió mùa
C. Gió Tây ôn đới
D. Gió đất, gió biển
Khu vực Bắc Phi ít mưa là do sự tác động kết hợp của các yếu tố
A. gió Mậu dịch, khí áp cao, dòng biển lạnh.
B. khí áp thấp, dòng biển nóng, địa hình.
C. gió mùa, dòng biển nóng, khí áp cao.
D. địa hình, dòng biển lạnh, khí áp thấp.
Các loại gió nào dưới đây mang mưa nhiều cho vùng chúng thổi đến
A. Gió Tây ôn đới và gió fơn.
B. Gió fơn và gió Mậu Dịch.
C. Gió Mậu Dịch và gió Tây ôn đới.
D. Gió Tây ôn đới và gió mùa.
Ở Việt Nam, vùng nào sau đây có lượng mưa rất thấp một phần do tác động của dòng biển lạnh
A. Duyên hải Bắc Bộ
B. Duyên hải Bắc Trung Bộ
C. Cực Nam Trung Bộ
D. Duyên hải Nam Bộ
Hoạt động của dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây của lục địa tạo sự khác biệt rõ rệt về
A. Thảm thực vật và thủy triều.
B. Chế độ gió và nhiệt độ.
C. Nhiệt độ và lượng mưa.
D. Tài nguyên hải sản và thảm thực vật.
Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 7 - Khí hậu chung, Atlat địa lý Việt Nam, cho biết tháng 7 hướng gió nào có tần suất lớn nhất thổi vào Hà Nội.
A. Gió Đông.
B. Gió Tây.
C. Gió Đông Nam.
D. Gió Tây Nam.
D. Gió Tây Nam.
Giải thích : Căn cứ Atlat trang 9 và Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10, ta thấy vào tháng 7 hướng gió Đông Nam (kí hiệu mũi tên màu đỏ) có tần suất lớn nhất thổi vào Hà Nội (đồng bằng Bắc Bộ).
Đáp án: C
Miền có frông đi qua thường mưa nhiều do
A. có sự tranh chấp giữa khối không khí nóng và khối không khí lạnh, dẫn đến nhiễu loạn không khí gây ra mưa.
B. frông tiếp xúc với bề mặt trái đất, dẫn đến nhiễu loạn không khí gây ra mưa.
C. dọc các frông là nơi chứa nhiều hơi nước nên gây mưa.
D. dọc các frông có gió to, đẩy không khí lên cao , gây mưa.
Câu 1: Hướng thổi thường xuyên của gió Tây ôn đới ở 2 bán
cầu là
A. Tây Bắc ở bán cầu Bắc và Tây Nam ở bán cầu Nam .
B. Tây Nam ở bán cầu Bắc và Tây Bắc ở bán cầu Nam .
C. Tây Bắc ở cả 2 bán cầu
D. Đông Nam ở cả 2 bán cầu.
Câu 2: Gió mùa là gió
A. thổi theo mùa và có hướng ngược nhau.
B. thổi theo mùa và cùng hướng.
C. thổi quanh năm và cùng hướng.
D. thổi trong ngày và có hướng ngược nhau.
Dựa vào hình 16.4 (trang 61 - SGK) và kiến thức đã học, hãy cho biết:
- Ở vùng chí tuyến, bờ nào của lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều, bờ nào của lục địa có khí hậu khô? Tại sao?
- Ở vùng ôn đới, bờ đại dương nào có khí hậu lạnh, ít mưa, bờ lục địa nào có khí hậu ấm áp, mưa nhiều?
Gió mùa mùa đông ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á có hướng nào sau đây?
A. Tây Nam
B. Tây Bắc
C. Đông Nam
D. Đông Bắc