là cái gì đố mọi người biết
là cây bút mực nhé
cái bút máy
dễ
Bút mực nha. Ko cần k đâ. Vào tok follow người này là đc: Lunamon99
là cây bút mực bạn nhé , hãy đ cho tớ
là cây bút mực nha
là cây bút mực
là cái gì đố mọi người biết
là cây bút mực nhé
cái bút máy
dễ
Bút mực nha. Ko cần k đâ. Vào tok follow người này là đc: Lunamon99
là cây bút mực bạn nhé , hãy đ cho tớ
là cây bút mực nha
là cây bút mực
Tìm chủ,vị trong câu sau và cho biết câu này thuộc loại câu kể nào
Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng từ những trưa hè nắng oi ả,tôi từng bơi lội ,tắm mát,
đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao,khi chiều về.
Nhanh tay lên mình tick cho
Thân em xưa ở bụi tre.
Mùa đông xếp lại mùa hè mở ra.?
Cày trên đồng ruộng trắng phau
Khát xuống uốmg nước giếng sâu đen ngòm?
Cái kiện của lão Trê Lão Trê kia vốn nhà ở dưới ao, còn thím Cóc quê trên vườn. Nhưng phong tục nhà Cóc, khi sắp sinh nở, lại xuống tìm nhà hộ sinh dưới ao. Mỗi lứa, thím Cóc đẻ hàng mấy trăm trứng. Trứng nở ra nòng nọc. Mới sinh, con nòng nọc đã biết ngoe nguẩy đuôi. Đàn nòng nọc trông thật giống lũ cá trê con. Lão Trê mừng thầm: không mất công đẻ, tự dưng được một lũ con. Rồi một ngày kia, những con nòng nọc bỗng nhiên tụt đuôi để lại trong nước. Nòng nọc lên bờ, theo mẹ về ở góc vườn. Lão Trê ấm ức quá, bèn đưa đơn kiện thím Cóc bắt trộm con lão. Đó là chuyện kiện tụng của lão Trê. Nhưng vì sao lão phải sống cô đơn một mình đến nỗi nhận cả nòng nọc là con mình rồi dẫn đến kiện tụng? Chuyện là thế này: Trước đây, lão Trê cũng có chút tài, nhưng lão luôn hợm hĩnh, tự cho mình là tài nhất các loài ở hồ ao. Lão bắt nạt từ em Niềng Niễng đến các chị Tôm, chị Tép, coi khinh mọi loài yếu đuối. Thế rồi, chẳng ai chơi với lão. Dần dần, lão cảm thấy trơ trọi, buồn bã trước lãnh thổ rộng thênh thang của mình. Mùa mưa năm ấy, khi thím Cóc đi tìm nhà hộ sinh, lão Trê cuống quýt gọi: - Nhà chị kia! Xuống đây! Xuống đây! Lão cho đẻ nhờ. Nhà lão rộng lắm. Thế là thím Cóc bò xuống ao Trê. Rồi chuyện kiện tụng mới xảy ra.qua nhân vật lão Trê,e rút ra được bài học gì cho bản thân
Ai giải được các câu đố này thì kết bạn với mình nhé . ( Câu đố về đồ vật )
Câu 1 : Cày trên đồng ruộng trắng phau
Khát xuống uống nước giếng sâu đen ngòm ?
Câu 2 : Bằng cái hạt cây
Ba gian nhà đầy còn tràn ra sân ?
cái gì bằng cái vung , vùng xuống ao . đào chẳng thấy , lấy chẳng được ?
Một cái que cắm dọc, một thanh tre nhỏ buộc ngang, thành hình chữ thập. Khoác lên đấy một cái áo tơi lá cũ, hoặc một mảnh bao tải rách, cũng có thể là một manh chiếu rách cũng được. Trên đầu que dọc là một mê nón rách lơ xơ. Thế là ruộng ngô, ruộng đỗ, ruộng vừng hoặc một ruộng mạ mới gieo… đã có một người bảo vệ, một người lính gác: một anh bù nhìn. Để cho đủ lệ bộ, anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu. Đầu cần buộc một túm nắm giấy, tốt hơn thì dùng một túm lá chuối khô tước nhỏ, giống như vẫn buộc ở đầu gậy của người chăn vịt trên đồng.
Có nhiều loài chim bị mắc lừa, rất sợ anh bù nhìn, sợ cái cần câu ấy, vì chỉ hơi thoảng gió thì từ tấm áo, cái nón, đến thanh roi ấy đều cử động, phe phẩy, đung đưa… Bọn trẻ chúng tôi đứng từ xa mà nhìn cũng thấy đúng là một người đang ngồi, tay cầm que để đuổi chim…
Những anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương, chăm chỉ làm việc của mình, chẳng đòi ăn uống gì và cũng chẳng bao giờ kể công. Các anh cũng không sợ nắng gắt, gió lạnh, mưa bão. Anh có bị gió xô ngã thì rồi cũng có người đỡ anh dậy, anh chẳng kêu khóc bao giờ.
Chỉ tiếc là cũng có những con chim ranh ma, một lần sà xuống biết đấy là anh bù nhìn, không có gì nguy hiểm, không có gì đáng sợ thế là lần sau nó cứ xuống và còn đi gọi cả đàn xuống, vừa tra ngô, tỉa đỗ, mà lại phải đi làm lại từ đầu, vì chúng đã ăn hết cả hạt vừa gieo. Người ta vốn khôn ngoan hơn, lại phải thay lại tấm áo, cái nón và cái cần câu mới, buộc thêm vào đấy nhiều mẩu giấy có các màu, làm như đó là một người bảo vệ mới.
Bọn trẻ chúng tôi thích các anh bù nhìn ấy vì các anh không bao giờ dọa chúng tôi, không bao giờ lên mặt hoặc cáu gắt, dù chúng tôi có ào xuống ruộng bắt châu chấu, đuổi cào cào, giẫm cả lên cái mầm ngô, mầm đỗ mới nhú…
Quả là các anh bù nhìn hiền lành đáng yêu, đã giúp người nông dân, trong đó có cha mẹ tôi, một cách khá tốt.
(Băng Sơn)
Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
Những anh bù nhìn được làm từ nguyên liệu gì?
A. Những thanh tre và đất sét.
B. Những thanh tre và mảnh áo, mảnh bao rách.
C. Quần áo cũ và những miếng xốp.
D. Đất sét và những mảnh áo, mảnh bao rách.
Em thường đè cổ trâu bò
Làm cho chúng phải chăm lo kéo cầy
Ét sì đem ráp vào đây
Thì ra một vật trên tay anh cầm ?
Là Chữ Gì ?
bến sông quê vê tìm tắm mát qua tâm hồn ta có phải là biện pháp nhân hóa không
Tìm và chép lại các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn sau gạch chéo hai gạch để phân biệt chủ ngữ với vị ngữ của các câu đã tìm được nhìn thấy bãi cỏ non trước mặt trâu con đứng lại cả đàn bò cũng dừng chuyển động thường gặp vỏ dừa con ba bớp nhai cỏ gấu nghiến có lúc nó dùng cả mũi sục tung đất làm bật lên những gốc cỏ máy con này chẳng bao giờ bỏ được tật học ăn bê con xem chừng thích đi chơi hơn nó đi tụt lại cuốn đàn để mong bò Mẹ không nhìn thấy bỗng nhiên như có một bàn tay vỗ nhẹ và sườn nó thì da bò mẹ vừa ăn vừa để mắt tới B con tiêu biểu của cậu đành quay lại và tiếp tục bạn có phỏng theo theo Hồ Gươm