Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và oxi. Nitơ sôi ở -196oC, còn oxi sôi ở -183oC. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như sau:
A. Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
B. Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
C. Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196oC. Sau đó nâng nhiệt độ lên đúng -196oC, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
D. Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau
a)Tại sao người ta ko dùng nhiệt kế nước để đo nhiệt độ không khí mà người ta lại dùng nhiệt kế rượu.
b)Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan là một mốc để đo nhiệt độ trong thang đo nhiệt độ.
c)Tại sao ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dừng nhiệt kế thủy ngân.
Lý lớp 6( 6A cô Tịnh)
Mik nhiều bài tập quà nên ko kịp làm mong mn giúp mình vs
( Trong sgk Địa lí 6, trang 57 )
Câu 1: Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?
Câu 2: Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa ?
Câu 3: Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất lúc 12H trưa (lúc bức xạ mặt
trời mạnh nhất) mà lai nóng nhất vào lúc 13H ?
Câu 4: Người ta đã tính nhiệt trung bình tháng và trung bình năm như thế nào ?
-----ĐỊA LÍ 6-----
cây không khí ở nhiệt độ 30 độ C ta vẫn cảm thấy dễ chịu Nếu còn mỗi mét khối trong không khí chứa 3,5 gam hơi nước còn nếu lượng hơi nước trong một mét khối không khí vượt quá 25 gam ta cảm thấy oi bức khó chịu Hãy giải thích tại sao? Ai làm nhanh nhất đúng nhất mình tick cho ?
1. Các chất lỏng khác nhau . Khi muốn làm nhừ ( mềm) các thực phẩm (ví dụ như kho cá), nhười ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc một ít rượu, khi đó cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với nước mắm. Vì sao?
2. Về mùa đông, vào những ngày giá rét , khi thở ra rm thường nhìn thấy có khói hay còn gọi là hơi .
-Khói đó là nước ở thể hơi hay nước ở thể lỏng ?
- Vì sao khói đó lại hình thành?
-Vì sao chúng ta ko quan sát thấy điều đó vào mùa hè?
3. Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển hay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối ? Vì sao?
4. Cây xương rồng là loại thực vật có khả năng trữ nước trong cơ thể đẻ tự tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Một trng các đạc điển dễ nhận dạng họ xương rồng là thân mọng nước , rễ dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai. Em có thể quan sát thấy các dạng núm gai đặc biệt cuả xương rộng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này.
Vì sao điều này lại có thẻ giúp giảm sự thoát hoi nước ở cây xương rồng?
5. Vì sao quanh nhà có nhiều câu xanh,sông,hồ chúng ta lại cảm thấy dễ chịu, nhất là mùa hè?
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oxy, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOy=180°, góc xOz=130°.
a)Chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia Oxy và Oz
b)Gọi Ot là tia đối của tia Oxy. Tia Oz có phải là tia phân giác của góc tỎ không? Vì sao?
c)Lấy các điểm A thuộc tia Ot; B thuộc tia Oz; C thuộc tia Oy; D thuộc tia Ox,(các điểm đó khác điểm). Qua 5 điểm A,B,C,D,O vẽ được bao nhiêu đường thẳng phân biệt?
1, thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?
2, tại sao lại có sự khác nhau giữi khí hậu đại dương và khí hậu lục địa ?
3, tại sao ko khí trên mặt đất ko nóng nhất vào lúc 12h trưa ( lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất ) mà lại nóng nhất vào lúc 13h ?
4, người ta đã tính nhiệt độ trung bình tháng và trung bình năm như thế nào ?
địa lý
Câu đố vui: 2 người: 1 lớn, 1 bé đi lên đỉnh một quả núi. Người bé là con của người lớn, nhưng người lớn lại không phải cha của người bé, hỏi người lớn là ai?
Một ly thuỷ tinh đựng đầy nước, làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà không đổ nước ra ngoài?
Con cua đỏ dài 10 cm chạy đua với con cua xanh dài 15cm. Con nào về đích trước?
Cái gì Adam có 2 mà Eva chỉ có 1?
Làm sao để cái cân tự cân chính nó?
: Hai người đào trong hai giờ thì được một cái hố. Vậy hỏi một người đào trong một giờ thì được mấy cái hố?
Tại sao con chó không cắn được đuôi của mình:
Con chó đen người ta gọi là con chó mực. Con chó vàng, người ta gọi là con chó phèn. Con chó sanh người ta gọi là con chó đẻ. Vậy con chó đỏ, người ta gọi là con chó gì?
Bà đó bả chết bả bay lên trời. Hỏi bà ấy chết năm bao nhiêu tuổi và tại sao bà ấy chết?
Có 1 đàn chim đậu trên cành, người thợ săn bắn cái rằm. Hỏi chết mấy con?
Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?
Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?
Câu 4.An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
Câu 5.Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 200C.
Câu 6.Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Câu 7.Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Câu 8.Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 9.Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Câu 10.Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên như củ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nỡ ra và phòng lên. Hảy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai?
Câu 12.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Câu 13.Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?
Câu 14.Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?
Câu 15.Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh đồng hay thanh thép? Tại sao?
Câu 16.Băng kép đang thẳng, nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?
Câu 17.Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của băng kép?
Câu 18.Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?
Câu 19.Ở hai đầu gối đở một số cầu thép người ta cấu tạo như sau: một đầu gối đở đặt cố định còn một đầu gối lên các con lăn. Tại sao một gối đở phải đặt trên các con lăn?
Câu 20.Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ?
Câu 21.Hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết? Những nhiệt kế đó thường dùng để đo gì?
Câu 22.Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
Câu 23.Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
Câu 24.Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 350C và trên 420C.
Câu 25.Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?
Câu 26.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện nào?
Câu 27.Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?
Câu 28.Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?
Câu 29.Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy. Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?
Câu 30.Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?
Vật Lý 6 mha !
Ai nhanh nhất mình tick cho nha !