Theo dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại (1) Càng về bên trái càng hoạt động mạnh (dễ bị oxi hóa). (2) Đặt bên trái đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối. (3) Không tác dụng với nước đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối. (4) Đặt bên trái H đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit HCl hay H2SO4 loãng. Những kết luận đúng
A. (1), (3), (4)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (2), (3)
Cho các kim loại sau : đồng, sắt, nhôm, bạc. Cho biết các kim loại thoả mãn những trường hợp sau : Tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch kiềm
Câu 1: Cho a gam nhôm kim loại tác dung vừa đủ V lit dung dịch brom, sau phản ứng thu được 106,8 gam muối nhôm bromua. Tính a gam và khối lượng của brom đã phản ứng?
Câu 2: Cho a gam magie kim loại tác dụng vừa đủ dung dịch brom, sau phản ứng thu được 14,72 gam muối magie bromua. Tính a gam và khối lượng brom đã phản ứng ?
3. Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm . Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt
4. Sắt tác dụng được với chất nào sau đây ?
a) Dung dịch muối Cu(NO3)2 ; b) H2SO4 đặc, nguội ; c) Khí Cl2 ; d) Dung dịch ZnSO4
Viết các phương trình hóa học và ghi điều kiện , nếu có
giải chi tiết 2 câu này giúp mk vớiiiiii ạ
Nếu lấy cùng số mol hai kim loại nhôm và sắt, lần lượt cho tác dụng với dung dịch axit HCl dư thì thể tích H₂ (đktc) thu được từ kim loại nào lớn hơn?
Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với a gam dung dịch HCl 20%. a) tính thể tích khí H2 thu được? b) tính a? c) với cùng 1 khối lượng như nhau thì giữa nhôm và kẽm kim loại nào cho nhiều khí hiđro hơn?
Cho kim loại nhôm-Aluminium tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid H2SO4 1,5M, thu được 3,7185 lít khí hydrogen H2 (đkc-25độC,1bar) (tóm tắt)
a. viết pthh xảy ra
b. tính khối lượng kim loại nhôm đã tham gia phản ứng
c. tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng
Lắc 0,81 gam bột nhôm trong 200 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian, thu được chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 100,8 ml khí H2 (đktc) và cịn lại 6,012 gam hỗn hợp hai kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng khơng đổi thu được 1,6 gam oxit.
1. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2. Tính nồng độ mol/lít của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch X.
Cho các kim loại sau : đồng, sắt, nhôm, bạc. Cho biết các kim loại thoả mãn những trường hợp sau : Đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối đồng.
Câu 1: Nhôm có tính chất hóa học riêng là có thể tác dụng được với:
A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. NaOH
Câu 2: Sắt tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao sinh ra hợp chất:
A. FeCl3 B. FeCl2 C. FeCl D. Fe3Cl
Câu 3: Nhôm và sắt đều tác dụng được với dung dịch của:
A. NaOH B. KOH C. HCl D. Ba(OH)2
Câu 4: Sắt cháy trong khí oxi sinh ra:
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Fe2O
Câu 5: Nhôm tác dụng với axit clohiđric sinh ra muối:
A. AlCl2 B. AlCl C. AlCl3 D. Al2Cl3
Câu 6: Nguyên tắc trong sản xuất gang là dùng chất khử nào để khử quặng sắt?
A. H2 B. CO C. CO2 D. NO
Câu 7: Nguyên tắc trong sản xuất thép là dùng chất oxihóa nào để loại bỏ bớt các nguyên tố C, Mn, Si... trong gang?
A. Khí oxi B. Khí nitơ C. Khí oxi và gỉ sắt D. Khí CO
Câu 8: Hòa tan 2,7 gam Al cần dùng V lít dung dịch axit sunfuric H2SO4 1M. Giá trị của V là:
A. 0,15 B. 0,2 C. 0,25 D. 0,3
Câu 9: Để khủ hoàn toàn a gam Fe2O3 cần dùng 6,72 lít khí CO ở đktc. Giá trị của a là:
A. 16 B. 8 C. 24 D. 32
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp A gồm 30% Mg và 70% Fe bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được V lít khí H2 ở đktc. Giá trị của V là:
A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72