Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu xuất phát từ đâu?
A. Bắc Giang
B. Bắc Ninh.
C. Thanh Hóa.
D. Hải Phòng.
a. Chính sách quốc phòng: - Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ: phía Bắc, Lê Duy Chỉ vẫn lén lút hoạt động ở biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. - Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch: ba suất đinh lấy một suất lính. - Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính và hàng chục đại bác. b. Chính sách ngoại giao: - Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. - Phía Nam: Nguyễn Ánh tìm cách đánh ra Quy Nhơn; quyết định mở cuộc tấn công lớn, tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Kế hoạch đang tiến hành thì Quang Trung đột ngột từ trần (16/9/1792). Quang Toản lên kế nghiệp, nhưng từ đó nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu dần. Những chính sách này thể hiện tài năng và mưu lược của vua Quang Trung
Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân
A.
ra Bắc.
B.
vào Nghệ An.
C.
vào miền Nam.
D.
lên núi Chí Linh.
Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu diễn ra trong thời gian nào?
A. Năm 1741 – năm 1746.
B. Năm 1741 – năm 1751.
C. Năm 1740 – năm 1745.
D. Năm 1739 – năm 1769.
* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.B. Sài Gòn.C. Phú Xuân (Huế).D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng B. Đông Hồ C. Đình Bảng D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. B. Thăng Long.C. Bình Định.D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.
Địa phương nào của Bắc Giang hay sử dụng từ "Già"(Bác gái)?
A. Lạng Giang B. Yên Dũng
C. Yên Thế D. Sơn Động
Thời Nguyễn Quốc tử giám được đặt ở đâu?
A. Thăng Long.
B. Thanh Hóa.
C. Huế.
D. Gia Định.
*Trác nhiệm*
C1:Mục tiêu ban đầu của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
C2:Chúa Trịnh đã làm gì khi nghe tin nghĩa quân Tây Sơn trỗi dậy?
C3:Mục đích của Chiếu Khuyến Nông là gì?
C4:Vua Quang Trung đã yêu cầu nhà Thanh làm gì để phát triển?
C5:Nguyễn Nhạc đã đối phó như thế nào khi phía Bắc có quân Trịnh , phía Nam có quân Nguyễn?
C6:Tại Sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm-Xoài Mút làm nơi tuyên chiến với địch?
C7:Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích học tập?
C8:Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút?
C9:Tại sao năm 1788 nhà Thanh cử Tôn Sỹ Nghị đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta?
C10:Mục đích của Viện Trùng Chính là gì?
C11:Nhà Lê đã tổ chức được bao nhiêu khoa thi?
C12:Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được tổ chức hoàn chỉnh nhất dưới đời vua nào?
C13:Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông giúp tập trung quyền lực tối đa vào tay vua?
C14:Câu nói”Một thước núi,một tấc sông của ta lẽ nào vứt bỏ” là của vị vua nào?
C15:Lời căn rặn trên thể hiện điều gì?
C16:Điểm tiến bộ nhất của bộ luật Hồng Đức là gì?
C17:Chính sách chia ruộng đất của nhà Lê là gì?
C18:Biện pháp khôi phục,sản xuất nông nghiệp của nhà Lê?
C19:Tại sao tầng lớp thương nhân và thợ thủ công lử thời Lê không được coi trọng?
*Tự luận*
C1:Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ được tổ chức hoàn chỉnh và chặt chẽ ở những điểm nào?
C2:Nêu nội dung bộ luật Hồng Đức và những điểm tiến bộ của nó?
C3:Những cống hiến của vua Quang Trung trong giai đoạn 1771->1792?
C4:Biện pháp của vua Quang Trung để xây dựng kinh tế phát triển,xây dựng văn hoá,củng cố an ninh toàn phòng?
Cuộc chiến tranh nam bắc triều và trịnh Nguyễn bắt nguồn từ đâu.