Ta đặt: nN2=1(mol); nH2=3(mol); nO2=1(mol)
Khối lượng mol TB của hỗn hợp khí Y là:
\(M_Y=\dfrac{14.1+2.3+1.32}{1+3+1}=10,4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Ta đặt: nN2=1(mol); nH2=3(mol); nO2=1(mol)
Khối lượng mol TB của hỗn hợp khí Y là:
\(M_Y=\dfrac{14.1+2.3+1.32}{1+3+1}=10,4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Cho 17,92 lít khí (đktc) hỗn hợp khí X gồm CH3CH2CH3, CH≡C-CH=CH2; CH≡C-CH3, CH2=CH2 và H2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1:3:2:9 qua xúc tác Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 bằng 14,5. Dẫn hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Dẫn hỗn hợp khí Y đi chậm qua bình chứa dung dịch Br2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thấy khối lượng bình tăng m gam và thoát ra 6,72 lít khí (đktc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với He bằng 4,5833. Giá trị của m và số mol Br2 tham gia phản ứng là? ( các bạn giải chi tiết giúp mình,tks)
A là 8,96 lít hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với O2 bằng 17/64, cho A vào một bình kín có chất xúc tác thích hợp rồi đun nóng thì thu được hỗn hợp khí B gồm N2 , H2 , NH3 có thể tích 8,064 lít (biết các thể tích khí đều được đo ở đktc).
1. Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniac
2. % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B
Một hỗn hợp A gồm H2 và N2 có tỉ khối so với H2 lầ 3,6.Nung nóng hỗn hợp 1 thời gian với xúc tác thích hợp thu đc hỗn hợp khí B gồm N2,H2,NH3 có tỉ khối so với H2 là 4,5
a) Tính % thể tích hỗn hợp trước và sau phản ứng
b) tính hiệu suất của phản ứng
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí (có phần trăm thể tích: 20% O2; 80% N2) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C. Cho toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí D gồm 3 khí trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A.
b) Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đun nóng nhẹ cho đến phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Cho một bình kín dung dịch không đổi 3,4 lít chứa 40 ml nước (D = 1g/ml), phần không khí gồm N2 và O2 với tỉ lệ mol 4:1. Bơm hết 896 ml hỗn hợp khí B và NO2 và NO có tỉ khối hơi so với H2 bằng 19 vào bình và lắc kĩ bình tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Biết các khi đo ở đktc. Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch X
Hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỷ khối hơi so với H2 là 24. Lấy 6,72 lít khí X cho vào bình kín có xúc tác V2O5. Nung nóng bình một thời gian để thực hiện phản ứng tổng hợp SO3 thu được hỗn hợp khí Y (giả sử các khí trong bình đều ở thể khí) có tỉ khối hơi so với khí H2 là 26. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3.
Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni nung nóng), thu được hỗn hợp khí Y (chỉ chứa 3 hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 13,5. Biết Y phản ứng tối đa với t mol Br2 trong dung dịch a) Tính t b) Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng khí trong Y.
Cho 17,9 gam hỗn hợp X’ gồm Na2SO3 và Na2CO3 vào 140,7 gam dung dịch HCl 14,6%
thu được dung dịch Y’ có nồng độ muối clorua là 11,7% và hỗn hợp khí Z’.
a. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X’. (Xem như các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
b. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Z’ so với không khí (giả thiết không khí gồm khí N2 chiếm 78,1% về thể tích và còn lại là khí O2).