\(n_{Cl_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cl_2}=0,4.71=28,4\left(g\right)\\ \Rightarrow Ch\text{ọn}.C\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cl_2}=0,4.71=28,4\left(g\right)\\ \Rightarrow Ch\text{ọn}.C\)
Khối lượng của hỗn hợp gồm 3,36 lít khí SO2 ; 2,8 lít khí N2; 6,72 lít khí H2 ở đktc là
a. 13,7 g
b. 9,6 g
c. 14,5 g
d. 17,3 g
Câu 23: Khối lượng của 4,48 l khí Cl2 (đktc) là
A. 7,1 g.
B. 14,2 g.
C. 28,4 g.
D. 318,08 g.
Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O . Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng lần lượt là:
A. 1: 2: 1: 1: 1.
B. 2: 1: 2: 1: 1
C. 1: 2: 1: 1: 2.
D. 1: 3: 1: 2: 2
Câu 23: Khối lượng của 4,48 l khí Cl2 (đktc) là
A. 7,1 g.
B. 14,2 g.
C. 28,4 g.
D. 318,08 g.
Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O . Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng lần lượt là:
A. 1: 2: 1: 1: 1.
B. 2: 1: 2: 1: 1
C. 1: 2: 1: 1: 2.
D. 1: 3: 1: 2: 2.
Câu 25: Khi nung canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao trong lò nung, thu được canxi oxit (CaO) và khí cacbon đioxit (CO2). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng thay đổi như thế nào?
A. Giảm.
B. Tăng.
C. Không thay đổi.
D. Có thể tăng hoặc giảm.
Câu 26: Đem nung hết 31,8 gam hỗn hợp X (CaCO3, MgCO3) thu được 15,4 g khí CO2 và m gam hỗn hợp 2 oxit (CaO, MgO). Giá trị của m là:
A. 2,064 B. 16,4 C. 47,2 D. 489,72
Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng: x FeS2 + y O2 4 z Fe2O3 + t SO2 . Tỉ lệ x: y bằng
A. 4:11. B. 11:4. C. 1: 2. D. 1 : 3.
Câu 28: Cho phản ứng: Fe2O3 + CO 4 Fe + CO2 . Để thu được 140 gam Fe thì thể tích khí CO (đktc) cần dùng là
A. 168 lít. B. 56 lít. C. 18,67 lít. D. 112 lí
giúp mình trước ngày 20 nhé , mình trân trọng cảm ơn
CÂU 6: Nhiệt phân hoàn toàn a g KMnO4 thu được 8,96 lít khí oxi ở đktc. Giá trị của a là
A. 116,4 g
B. 1,264 g
C. 126,4 g
D. 12,64 g
CÂU 7: Cho kẽm tác dụng với oxi được kẽm oxit. Công thức hóa học của kẽm oxit là
A. ZnO
B. Zn(OH)2
C. Zn2O
D. ZnO2
CÂU 8: Đốt cháy 1 mol Mg trong oxi, sau phản ứng thu được 1 mol magie oxit. Công thức của oxit trên là
A. MgO
B. MgO2
C. Mg2O
D. Mg2O3
( đkc là 24, 79 nhaa:<)
Bài 2: Một hỗn hợp gồm 2 khí là Cl2 và O2 có thể tích là 8,96 lít (đktc), trong đó tỉ lệ số mol của chúng lần lượt là 1:3. Hãy tính khối lượng của hỗn hợp khí trên.
câu 32:Nhỏ từ từ dung dịch chứa H2SO4loãng vào một lượng bột sắt, sau một thời gian, bột sắt tan hoàn toàn và người ta thu được , 7 mol H2(đktc). Khối lượng bột sắt đã dùng là:A. 4,3 gB. 4,0 gC. 4,1gD. 4,2 g
câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí H2S (đktc) trong không khí, sản phẩm thu được là khí SO2 và a gam hơi nước. Tính a
A. 2,8 g
B. 3,2 g
C. 1,8 g
D. 2,4 g
câu 2: Cho dãy các công thức hóa học sau, dãy có công thức của oxit là
A. CaO, C2H6O, ZnO, CO2
B. CaO, CO2, MgO, ZnO
C. C2H6O, SO2, H2O, Al2O3
D. Fe2O3, CH3OH, MgO, SO3
Bài toán công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
8.1. Tính số mol có trong:
a. 108g nước b. 8g khí oxi c. 3,36 lít khí CO2 (đktc) d. 8,96 lít khí O2 (đktc)
8.2. Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
a. 0,1 mol phân tử N2 b. 0,8 mol phân tử H2SO4
8.3. Hãy tính thể tích khí (đktc) của:
a. 0,125 mol khí NO2 b. 0,6 mol khí H2
Cho phương trình hóa học: C + O2 → CO2. Biết khối lượng C đem đốt cháy là 6 gam, khối lượng CO2 thu được là 22 gam. Khối lượng O2 đã phản ứng là
A 11 g
B 8 g
C 16 g
D 28 g