Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken, dòng điện chạy qua có cường độ 5 A trong thời gian 1 giờ. Biết đương lượng điện hóa của niken là k = 0 ٫ 3 . 10 - 3 g/C. Khối lượng niken giải phóng ở catot là:
A. 5,40 kg.
B. 5,40 mg.
C. 1,50 g.
D. 5,40 g.
Cho dòng điện có cường độ 0,75 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 có cực dương bằng đồng trong thời gian 16 phút 5 giây. Đương lượng gam của đồng là 32. Khối lượng đồng giải phóng ra ở cực âm là
A. 0,24 kg
B. 24 kg
C. 0,24 g
D. 2,4 kg
Cho dòng điện chạy qua bình điện phân có anôt làm bằng kim loại của chất dùng làm dung dịch bình điện phân, kim loại làm anôt có hoá trị n = 2. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I = 0,2 A trong thời gian 16 phút 5 giây thì có khối lượng m = 0,064 g chất thoát ra ở điện cực. Hỏi kim loại dùng làm anôt của bình điện phân là kim loại gì?
Cho biết nikem có khối lượng mol nguyên tử là 58,7 và hoá trị. Nếu cho dòng điện không đổi có cường độ 5A chạy qua một bình điện phân chứa dung dịch muối niken trong khoảng thời gian 1 giờ thì khối lượng niken giải phóng ra ở catot của bình điện phân là
A. 5,47g
B. 2,73g
C. 547g
D. 273g
Cho biết nikem có khối lượng mol nguyên tử là 58,7 và hoá trị. Nếu cho dòng điện không đổi có cường độ 5A chạy qua một bình điện phân chứa dung dịch muối niken trong khoảng thời gian 1 giờ thì khối lượng niken giải phóng ra ở catot của bình điện phân là
A. 5,47g
B. 2,73g
C. 547g
D. 273g
Nếu có dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân gây ra hiện tượng dương cực tan thì khối lượng chất giải phóng ở điện cực không tỉ lệ thuận với
A. khối lượng mol của chất đượng giải phóng
B. cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân
C. thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân
D. hóa trị của của chất được giải phóng
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân và điện lượng tải qua bình. Đương lượng điện hóa của chất điện phân trong bình này là:
A. 11,18. 10 - 6 kg/C
B. 1,118. 10 - 6 kg/C
C. 1,118. 10 - 6 kg.C
D. 11,18. 10 - 6 kg.C
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân và điện lượng tải qua bình
Đương lượng điện hóa của chất điện phân trong bình này là:
A. 1 , 18.10 − 6 k g / C
B. 1 , 118.10 − 6 k g / C
C. 2 , 36.10 − 7 k g / C
D. 3 , 262.10 − 6 k g / C
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đương lượng điện hóa là 1 , 118 . 10 - 6 k g / C . Cho dòng điện có điện lượng 480C đi qua thì khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực là:
A. 0,56364g
B. 0,53664g
C. 0,429g
D. 0 , 0023 . 10 - 3 g
Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực
A. không đổi
B. tăng 2 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 4 lần