Câu 2. Khối khí xích đạo có tính chất là
A. lạnh.
B. rất lạnh.
C. nóng ẩm.
D. rất nóng.
Khối khí Pm có tính chất:
A. Lạnh, khô
B. Lạnh, ẩm
C. Nóng, khô
D. Nóng, ẩm
Những nơi hình thành Frông và dải hội tụ nhiệt đới thường có:
A. Nhiệt độ cao, độ ẩm thấp
B. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao
C. độ ẩm cao, gây mưa
D.độ ẩm cao, không gây mưa
Khối khí nào sau đây có tính chất rất nóng?
A. Địa cực
B. Ôn đới
C. Chí tuyến
D. Xích đạo
Khối khí nào sau đây có tính chất rất nóng
A. Địa cực
B. Ôn đới
C. Chí tuyến
D. Xích đạo
Khối khí nào sau đây có tính chất nóng, ẩm
A. Địa cực
B. Ôn đới
C. Chí tuyến
D. Xích đạo
Khối khí nào sau đây có tính chất nóng, ẩm?
A. Địa cực
B. Ôn đới
C. Chí tuyến
D. Xích đạo
Vào mùa đông , gió mùa Đông Bắc ( khối khí ôn đới lục địa ) đem không khí lạnh đến nước ta . Khối khí này có kí hiệu là
A. Am.
B. Ac.
C. Pm.
D. Pe.
Dựa vào hình 16.4 (trang 61 - SGK) và kiến thức đã học, hãy cho biết:
- Ở vùng chí tuyến, bờ nào của lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều, bờ nào của lục địa có khí hậu khô? Tại sao?
- Ở vùng ôn đới, bờ đại dương nào có khí hậu lạnh, ít mưa, bờ lục địa nào có khí hậu ấm áp, mưa nhiều?
Câu 1. Khối khí Pc có tên là A. chí tuyến lục địa. B. chí tuyến hải dương. C. ôn đới lục địa. D. ôn đới hải dương. Câu 2. Không khí nằm 2 bên của frông có sự khác biệt cơ bản về A. tính chất vật lí. B. thành phần không khí. C. tốc độ di chuyển. D. độ dày.