\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{148900000000}{300000000}=\dfrac{1489}{3}\left(s\right)\)
\(14900000km=14900000000m\)
Thời gian cần để một tia sáng xuất phát từ Mặt Trời tới Trái Đất là:
\(14900000000:300000000=\text{49.6666}\left(s\right)\)
\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{148900000000}{300000000}=\dfrac{1489}{3}\left(s\right)\)
\(14900000km=14900000000m\)
Thời gian cần để một tia sáng xuất phát từ Mặt Trời tới Trái Đất là:
\(14900000000:300000000=\text{49.6666}\left(s\right)\)
Vận tốc ánh sáng khi truyền trong không khí có giá trị bằng 300 000 000 m/s. khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất khoảng 150 000 000 km. Thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất là:
A. 5 s B. 50 s C. 500 s D. 5000 s
vận tốc ánh sáng khi truyền trong không khí có giá trị là 300.000.000 m/s khoảng cách từ mặt trời đến trái đất khoảng 150.000.000 km thời gian ánh sángđến mặt đất là?
a 5s b 50s c 500s d 5000s
Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. mặt trời ngừng phát ra ánh sáng
B. mặt trời bỗng nhiên biến mất
C. mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất
D. người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng
Đứng trên mặt đất, trường hợp nào ta thấy nguyệt thực?
A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.
B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
C. Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
D. khi mặt trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.
Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?
A. Vật ấy phải được chiếu sáng.
B. Vật ấy phải là nguồn sáng.
C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.
D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.
Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?
A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.
B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.
C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.
D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.
Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì
A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.
B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,
C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.
D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.
Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng
A. Là đường gấp khúc.
B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.
D. có thể là đường cong hoặc thẳng.
Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên
A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.
B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.
C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.
D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy
A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.
B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.
D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy
các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.
B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.
D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?
A. Vật ấy phải được chiếu sáng.
B. Vật ấy phải là nguồn sáng.
C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.
D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.
Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?
A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.
B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.
C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.
D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.
Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì
A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.
B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,
C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.
D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.
Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng
A. Là đường gấp khúc.
B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.
D. có thể là đường cong hoặc thẳng.
Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên
A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.
B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.
C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.
D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy
A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.
B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.
D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy
các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.
B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.
D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
A. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt trời không đến được nơi ta đứng.
B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.
C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
D. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt trăng.
Bắt buộc
Bài làm
3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi
(1 Điểm)
A. có ánh sáng chiếu vào mắt.
B. ta bật đèn
C. ta mở mắt
D. có ánh sáng phát ra.
4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì
(1 Điểm)
A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳng
B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳng
C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳng
D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng
5.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ có giá trị là:
(1 Điểm)
A . 45 độ
B. 60 độ
C. 0 độ
D. 90 độ
6.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:
(1 Điểm)
A. 45 độ
B. 180 độ
C. 0 độ
D. 90 độ
7.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:
(1 Điểm)
A. Là ảnh thật, cao 4cm.
B. Là ảnh ảo, cao 4cm.
C. Là ảnh thật, cao 2cm.
D. Là ảnh ảo, cao 2cm.
8.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?
(1 Điểm)
A. Lớn bằng vật.
B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật
D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
9.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?
(1 Điểm)
A. Lớn bằng vật.
B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật
D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
10.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?
(1 Điểm)
A. Con đom đóm vào ban ngày
B. Mặt trăng.
C. Mặt trời.
D. Đèn học đang tắt.
11.Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:
(1 Điểm)
A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
12.Gương nào sau đây được ứng dụng làm gương chiếu hậu của ô tô?
(1 Điểm)
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm.
Cả gương cầu lồi và gương câu lõm.
3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi
(1 Điểm)
A. có ánh sáng chiếu vào mắt.
B. ta bật đèn
C. ta mở mắt
D. có ánh sáng phát ra.
4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì
(1 Điểm)
A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳng
B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳng
C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳng
D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng
5.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ có giá trị là:
(1 Điểm)
A . 45 độ
B. 60 độ
C. 0 độ
D. 90 độ
6.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:
(1 Điểm)
A. 45 độ
B. 180 độ
C. 0 độ
D. 90 độ
7.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:
(1 Điểm)
A. Là ảnh thật, cao 4cm.
B. Là ảnh ảo, cao 4cm.
C. Là ảnh thật, cao 2cm.
D. Là ảnh ảo, cao 2cm.
8.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?
(1 Điểm)
A. Lớn bằng vật.
B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật
D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
9.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?
(1 Điểm)
A. Lớn bằng vật.
B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật
D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
10.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?
(1 Điểm)
A. Con đom đóm vào ban ngày
B. Mặt trăng.
C. Mặt trời.
D. Đèn học đang tắt.
11.Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:
(1 Điểm)
A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
12.Gương nào sau đây được ứng dụng làm gương chiếu hậu của ô tô?
(1 Điểm)
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm.
Cả gương cầu lồi và gương câu lõm.