Khó khăn đối với ngành thuỷ sản ở một số vùng ven biển là
A. thiếu lực lượng lao động
B. nguồn lợi thuỷ sản suy giảm.
C. không tiêu thụ được sản phẩm.
D. không có phương tiện đánh bắt
Khó khăn đối với ngành thuỷ sản ở một số vùng ven biển là
A. thiếu lực lượng lao động
B. nguồn lợi thuỷ sản suy giảm.
C. không tiêu thụ được sản phẩm.
D. không có phương tiện đánh bắt.
Hãy lập bảng tóm tắt những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển của hoạt động khai thác thuỷ sản nước ta
QUẢNG CÁOĐiều kiện | Thuận lợi | Khó khăn |
Nguồn lợi và điều kiện đánh bắt | ||
Dân cư và nguồn lao động | ||
Cơ sở vật chất kĩ thuật | ||
Đường lối chính sách | ||
Thị trường |
Tương tự như trên, tóm tắt cho hoạt động nuôi trồng thủy sản
Có bao nhiêu ý kiến sau đây đúng khi nói về nguyên nhân làm cho sự phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện tại cũng như tương lai?
1) Các huyện đảo là nơi nghề cá và đánh bắt thuỷ sản phát triển, tập trung đông ngư dân.
2) Các huyện đảo cũng là những căn cứ bảo vệ trật tự, an ninh trên các vùng biển và bờ biển của nước ta.
3) Các huyện đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
4) Các huyện đảo là hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng thủy sản nước ta, giai đoạn 1990 – 2010
(Đơn vị: nghìn tấn)
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, Hà Nội)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tổng sản lượng thuỷ sản, sản lượng thuỷ sản khai thác và sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ở nước ta, giai đoạn 1990 - 2010.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng thuỷ sản, sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng ở nước ta, giai đoạn 1990 - 2010 (lấy năm 1990 = 100%).
c) Nhận xét và giải thích nguyên nhân của sự phát triển ngành thuỷ sản nước ta trong thời gian qua.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau về sự phát triến và phân bố ngành thuỷ sản nước ta?
1) Sản lượng thuỷ sản lớn hơn sản lượng thịt cộng lại từ chăn nuôi gia súc, gia cầm.
2) Sản lượng thuỷ sản bình quân trên đầu người hiện nay khoảng 42kg/năm.
3) Nuôi trồng thuỷ sản có tỉ trọng ngày càng bé trong cơ cấu sản xuất và giá trị.
4) Trong những năm gần đây, ngành thuỷ sản đã có bước phát triển đột phá.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ tuy có nhiều tiềm năng về tự nhiên, nhưng sự phát triển kinh tế của vùng còn hạn chế?
1. Địa hình đồi núi có diện tích lớn, khó khăn cho sản xuất và giao thông.
2. Dân thưa, nhiều dân tộc ít người, trình độ lao động thấp.
3. Nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai xảy ra.
4. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế, nhất là ở vùng núi.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
(Đơn vị: nghìn tấn)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo vùng ở nước ta, năm 2011.
b) Nhận xét và giải thích về cơ cấu sản lượng lúa ở các vùng của nước ta.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc phát trỉển cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp đối với phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?
1. Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng, vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường.
2. Việc phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp ở vùng trung du không những giúp sử dụng hợp lí tài nguyên, mà còn tạo ra thu nhập cho nhân dân, phát triển các cơ sở kinh tế.
3. Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chắn cát tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát chảy; vừa tạo môi trường cho các loài thuỷ sinh và nuôi trồng thuỷ sản.
4. Lãnh thổ dài và hẹp ngang, mỗi tỉnh trong vùng đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi, cần phát triển để tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4