Nội dung nào dưới đây phản ánh đặc điểm bao trùm của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Thuận lợi là cơ bản, khó khăn luôn chồng chất.
Nạn đói, nạn dốt và ngân sách nhà nước trống rỗng.
Nhân dân đã được quyền làm chủ.
Thù trong giặc ngoài trên cả nước.
Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. Chính quyền cách mạng non trẻ
B. Kinh tế- tài chính kiệt quệ
C. Văn hóa lạc hậu
D. Ngoại xâm và nội phản
Trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước VNDCCH đứng trước những khó khăn, thử thách nào?
A. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản.
B. Khối đại đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu săc, lực lượng chính trị suy yếu.
C. Các đảng phái trong nước câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Quân Pháp trở lại theo quyết định của hội nghị Pốtxđam.
Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. Nhân dân sẵn sàng bảo vệ thành quả cách mạng.
B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa phát triển từ Âu sang Á.
C. Phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
D. Nhân dân ta giành chính quyền, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tình hình tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào?
A. Tài chính bước đầu được xây dựng. B. Tài chính trống rỗng,
C. Tài chính phát triển. D. Tài chính lệ thuộc vào Nhật - Pháp.
Tình hình tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào?
A. Tài chính bước đầu được xây dựng.
B. Tài chính trống rỗng.
C. Tài chính phát triển.
D. Tài chính lệ thuộc vào Nhật, Pháp.
Sau Cách mạnh tháng Tám năm 1945, để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
A. thành lập “Nha bình dân học vụ”
B. phát động phong trào “nhường cơm sẻ áo”
C. thành lập các đoàn quân “Nam tiến”
D. tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trên cả nước
1. Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga có những điểm nào giống nhau về kết quả và ý nghĩa lịch sử? 2. Vì sao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thoát khỏi tình thế "ngàn cân treo sợi tóc"? 3. Từ hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1930, em có nhận xét gì về công lao của Nguyễn Ái Quốc? Em học được những gì qua hành trình của "Người đi tìm đường cứu nước"?
1. Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga có những điểm nào giống nhau về kết quả và ý nghĩa lịch sử? 2. Vì sao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thoát khỏi tình thế "ngàn cân treo sợi tóc"? 3. Từ hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1930, em có nhận xét gì về công lao của Nguyễn Ái Quốc? Em học được những gì qua hành trình của "Người đi tìm đường cứu nước"?