Đáp án B
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số dao động riêng.
Đáp án B
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số dao động riêng.
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F0sin10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ là
A. 10π Hz.
B. 5 Hz.
C. 10 Hz.
D. 5π Hz.
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = Focos10πt (N) thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là:
A. 5πHz.
B. 10Hz.
C. 10πHz.
D. 5Hz.
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F 0 cos ( 8 πt + π 3 ) thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tần số dao động riêng của hệ phải là:
A. 8 Hz.
B. 4π Hz
C. 8π Hz
D. 4 Hz.
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F n = F 0 cos 10 π t N đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là:
A. 10 π Hz
B. 5 π Hz
C. 5 Hz.
D. 10 Hz.
Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f 0 . Khi tác dụng vào nó một ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. f = 2 f 0
B. f = f 0
C. f = 0,5 f 0
D. f = 4 f 0
Một hệ dao động có tần số riêng fo thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f trong môi trường có lực cản. Khi ổn định, hệ sẽ dao động với tần số
A. f + fo.
B. f.
C. f0.
D. 0,5(f + f0).
Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động.
C. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Một mạch dao động điện từ khi dùng tụ C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1 = 3 (MHz). Khi mắc thêm tụ C 2 song song với C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f s s = 2,4 (MHz). Nếu mắc thêm tụ C 2 nối tiếp với C 1 thì tần số dao động riêng của mạch sẽ bằng
A. f n t = 0,6 MHz
B. f n t = 5 MHz
C. f n t = 5,4 MHz
D. f n t = 4 MHz
Khi mắc tụ điện C với cuộn cảm có độ tự cảm L1 thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng 20 MHz còn khi mắc với cuộn cảm có độ tự cảm L2 thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng 30 MHz. Khi mắc tụ điện C với cuộn cảm có độ tự cảm L3 = 8L1 + 7L2 thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng
A. 6 MHz.
B. 9 MHz.
C. 18 MHz.
D. 16 MHz.
Vật nhỏ A có khối lượng m. Nếu nối vật A với lò xo có độ cứng k1 thì tần số dao động riêng là f1. Nếu nối vật A với lò xo có độ cứng k2 thì tần số dao động riêng là f2. Nếu nối vật A với lò xo có độ cứng k = k1 + k2 thì tần số dao động riêng là:
A. f1 + 2f2.
B. f1 + f2.