Ta có: Vật càng gần ống kính thì ảnh trên phim càng to
=> Khi vật tiến lại gần máy ảnh thì ảnh to dần
Đáp án: A
Ta có: Vật càng gần ống kính thì ảnh trên phim càng to
=> Khi vật tiến lại gần máy ảnh thì ảnh to dần
Đáp án: A
Câu21: Điều gì xảy ra khi đưa vật tiến lại gần máy ảnh: A. Ảnh to dần
B. Ảnh nhỏ dần.
C. Ảnh không thay đổi về kích thước
D. Ảnh mờ dần.
Câu22: Vật kính của máy ảnh là một trong những dụng cụ nào sau đây:
A. Thấu kính hội tụ .
B. Thấu kính phân kỳ
C. Gương phẳng.
D. Gương cầu.
Câu 23: Một vật cách máy ảnh 2m , vật cao 1,5m, vật cách vật kính 4 cm.độ cao của ảnh sẽ là:
A. A/B / = 3cm
B. A/B / = 4cm
C. A/B / = 4,5cm
D. A/B / = 6cm.
Câu24: Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau?
A.Tạo ra ảnh thật lớn hơn vật
B.Tạo ra ảnh thật nhỏ hơn vật
C.Tạo ra ảnh thật bằng vật
D. Tạo ra ảnh ảo bằng vật.
Câu25: Điểm khác nhau cơ bản giữa máy ảnh và mắt là: A. Đều cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
B. Vật kính tương đương thể thuỷ tinh, phim tương đương như màng lưới của mắt.
C. Tiêu cự vật kính máy ảnh không đổi,tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi được.
D. Sự điều tiết của mắt giống như sự điều chỉnh ống kính của máy ảnh.
Câu26: Muốn nhìn rõ vật thì vật phải ở trong phạm vi nào của mắt:
A. Từ cực cận đến mắt
B. Từ cực viễn đến mắt.
C. Từ cực viễn đến cực cận của mắt.
D. Các ý trên đều đúng.
Câu27: Khi nhìn vật ở xa thì thể thuỷ tinh co giản sao cho:
A.Tiêu cự của nó dài nhất
B.Tiêu cự của nó ngắn nhất.
C. Tiêu cự nằm sau màng lưới
D.Tiêu cự nằm trước màng lưới
Câu28: Sự điều tiết của mắt có tác dụng:
A. Làm tăng độ lớn của vật.
B. Làm tăng khoảng cách đến vật.
C. Làm ảnh của vật hiện trên màng lưới.
D.Làmco giãn thủy tinh thể.
Câu29: Tiêu cự của thuỷ tinh thể dài nhất lúc quan sát vật ở đâu:
A. Cực cận
B. Cực viễn.
C. Khoảng giữa cực viễn và cực cận.
D. Khoảng giữa cực cận và mắt.
Câu30: Điểm cực viển là điểm xa nhất mắt thấy được vật khi:
A. Mắt điều tiết tối đa
B. Mắt không điều tiết .
C. Thể thuỷ tinh co giãn nhiều nhất
D. Thể thuỷ tinh co giãn ít nhất.
Câu31: Khi không điều tiết tiêu điểm của mắt cận nằm ở vị trí nào?:
A. Nằm tại màng lưới
B. Nằm sau màng lưới
C. Nằm trước màng lưới
D. Nằm trên thủy tinh thể.
Câu21: Điều gì xảy ra khi đưa vật tiến lại gần máy ảnh: A. Ảnh to dần
B. Ảnh nhỏ dần.
C. Ảnh không thay đổi về kích thước
D. Ảnh mờ dần.
Câu22: Vật kính của máy ảnh là một trong những dụng cụ nào sau đây:
A. Thấu kính hội tụ .
B. Thấu kính phân kỳ
C. Gương phẳng.
D. Gương cầu.
Câu 23: Một vật cách máy ảnh 2m , vật cao 1,5m, vật cách vật kính 4 cm.độ cao của ảnh sẽ là:
A. A/B / = 3cm
B. A/B / = 4cm
C. A/B / = 4,5cm
D. A/B / = 6cm.
Câu24: Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau?
A.Tạo ra ảnh thật lớn hơn vật
B.Tạo ra ảnh thật nhỏ hơn vật
C.Tạo ra ảnh thật bằng vật
D. Tạo ra ảnh ảo bằng vật.
Câu25: Điểm khác nhau cơ bản giữa máy ảnh và mắt là: A. Đều cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
B. Vật kính tương đương thể thuỷ tinh, phim tương đương như màng lưới của mắt.
C. Tiêu cự vật kính máy ảnh không đổi,tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi được.
D. Sự điều tiết của mắt giống như sự điều chỉnh ống kính của máy ảnh.
Câu26: Muốn nhìn rõ vật thì vật phải ở trong phạm vi nào của mắt:
A. Từ cực cận đến mắt
B. Từ cực viễn đến mắt.
C. Từ cực viễn đến cực cận của mắt.
D. Các ý trên đều đúng.
Câu27: Khi nhìn vật ở xa thì thể thuỷ tinh co giản sao cho:
A.Tiêu cự của nó dài nhất
B.Tiêu cự của nó ngắn nhất.
C. Tiêu cự nằm sau màng lưới
D.Tiêu cự nằm trước màng lưới
Câu28: Sự điều tiết của mắt có tác dụng:
A. Làm tăng độ lớn của vật.
B. Làm tăng khoảng cách đến vật.
C. Làm ảnh của vật hiện trên màng lưới.
D.Làmco giãn thủy tinh thể.
Câu29: Tiêu cự của thuỷ tinh thể dài nhất lúc quan sát vật ở đâu:
A. Cực cận
B. Cực viễn.
C. Khoảng giữa cực viễn và cực cận.
D. Khoảng giữa cực cận và mắt.
Câu30: Điểm cực viển là điểm xa nhất mắt thấy được vật khi:
A. Mắt điều tiết tối đa
B. Mắt không điều tiết .
C. Thể thuỷ tinh co giãn nhiều nhất
D. Thể thuỷ tinh co giãn ít nhất.
Câu31: Khi không điều tiết tiêu điểm của mắt cận nằm ở vị trí nào?:
A. Nằm tại màng lưới
B. Nằm sau màng lưới
C. Nằm trước màng lưới
D. Nằm trên thủy tinh thể.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu có nội dung đúng
a) Nếu lấy thấu kính hội tụ có tiêu cự dài 30cm làm vật kính của máy ảnh thì
b) Nếu buồng tối của máy ảnh không đóng kín thì
c. Nếu trong máy ảnh dùng phim không có phim thì
d. Nếu lấy thấu kính phân kì làm vật kính máy ảnh thì
1. Không tạo được ảnh thật trên phim
2. Không ghi lại được hình ảnh muốn chụp
3. Máy ảnh sẽ rất cồng kềnh
4. Phim chẳng hạn, sẽ bị lộ sáng và hỏng
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là
b) Vật kính là một
c) Ảnh của vật qua vật kính là
d) Ảnh của vật mà ta thấy ở trên màn ảnh, sau lưng các máy ảnh kĩ thuật số lại
1. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
2. Cùng chiều với vật. Đó chắc chắn không phải là ảnh cho trực tiếp bởi vật kính
3. Vật kính và buồng tối
4. Thấu kính hội tụ có tiêu cự tương đối ngắn
Kích thước vùng quan sát được sẽ không thay đổi khi nào ?
A. Người quan sát di chuyển so với gương.
B. Vị trí đặt mắt thay đổi.
C. Kích thước của gương thay đổi.
D. Kích thước của vật được quan sát thay đổi.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu có nội dung đúng
a) vật kính máy ảnh là một
b) Kính cận là một
c) thể thủy tinh là một
d) kính lúp là một
1. Thấu kính hội tụ có tiêu cự có thể thay đổi được
2. Thấu kính hội tụ, dùng để tạo ra một ảnh ảo, lớn hơn vật
3. thấu kính hội tụ bằng thủy tinh, dùng để tạo ra một ảnh thật, nhỏ hơn vật
4. thấu kính phân kì
Người ta muốn chụp ảnh một bức tranh có kích thước 0,48m x 0,72m trên một phim ảnh có kích thước 24mm x 36mm, sao cho ảnh thu được có kích thước càng lớn càng tốt. Tiêu cự của vật kính máy ảnh là 6cm. Hãy dựng ảnh (không cần đúng tỷ lệ) và dựa vào hình vẽ để xác định khoảng cách từ vật kính đến bức tranh
Ta đã biết, khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào? Biết rằng khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới (hình 48.2 SGK).
Dịch chuyển vật vào gần thấu kính hơn. Tiến hành thí nghiệm như trên, có thu được ảnh của vật trên màn nữa không? Ảnh thật hay ảo? Ảnh cùng chiều hay ngược chiều so với vật?
043: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật cách kính 5cm thì:
A. Ảnh lớn hơn vật 6 lần. B. Ảnh lớn hơn vật 4 lần.
C. Ảnh lớn hơn vật 2 lần. D. Không quan sát được.
044: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp thì ảnh của vật sẽ là:
A. Ảnh và vật cùng chiều B. Ảnh xa kính hơn so với vật
C. Ảnh là ảnh ảo D. Các ý trên đều đúng.
045: Một người quan sát một vật qua kính lúp,thấy ảnh cao hơn vật 5 lần và ảnh cách vật 32 cm.Tiêu cự của kính lúp là những giá trị sau, chọn câu đúng
A. f = 30 cm B. f = 25 cm C. f = 40 cm. D. f = 10 cm
046: Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì:
A. Xuất hiện dòng điện xoay chiều trong cuộn dây. B. Xuất hiện từ trường trong cuộn dây
C. Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng D. Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây giảm
047: Trong máy phát điện xoay chiều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây thì:
A. Nam châm tạo ra từ trường B. Cuộn dây tạo ra từ trường.
C. Nam châm quay mới tạo ra dòng điện xoay chiều. D. Phần quay gọi là Stato.
048: Dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều đều có các tác dụng sau đây. Chọn câu đúng nhất?
A. Tác dụng từ B. Tác dụng nhiệt
C. Tác dụng quang D. Cả 3 tác dụng: nhiệt .từ, quang.
049: Từ công thức tính công suất hao phí,để giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa, phương án tốt nhất là:
A. Giữ nguyên hiệu điện thế U, giảm điện trở R. B. Giữ nguyên điện trở R, tăng U.
C. Vừa giảm R, vừa tăng hiệu điện thế U D. Cả 3 cách trên đều đúng.
050: Để giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng 4 lần thì công suất hao phí sẽ thay đổi như thế nào. Chọn câu đúng nhất?
A. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần C. Tăng 16 lần D. Giảm 16 lần.
051: Khi tia sáng truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí, gọi i là góc tới, r là góc khúc xạ.Kết luận nào sau đây là sai?
A. Góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ. B. Góc tới luôn luôn nhỏ hơn góc khúc xạ.
C. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. D. Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.
052: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A/B/ có độ cao bằng vật. Thông tin nào sau đây là đúng.
A. Vật đặt tại tiêu cự của thấu kính B. Vật cách thấu kính một khoảng gấp 2 lần tiêu cự.
C. Vật và ảnh nằm về cùng một phía của thấu kính. D. Vật và ảnh nằm hai bên của thấu kính.
053: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh thật A/B/ lớn hơn vật khi:
A. Vật AB nằm cách thấu kính một đoạn OA > f. B. Vật AB nằm cách thấu kính một đoạn OA < f.
C. AB nằm cách thấu kính một đoạn OA > 2f. D. AB nằm cách thấu kính một đoạn f<OA < 2f.
054: Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng OA,cho ảnh A/B/ cao bằng nữa vật AB. Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. OA > f B. OA < f. C. OA = f. D. OA = 2f.
055: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ.
A. Ảnh là ảnh ảo,không phụ thuộc vào vị trí của vật. B. Ảnh luôn nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.
C. Ảnh và vật nằm về cùng một bên của thấu kính. D. Ảnh luôn lớn hơn vật, cùng chiều với vật.
056: Khi nói về máy ảnh có những nhận định như sau, hảy chọn câu trả lời đúng.
A. Vật kính là một thấu kính phân kỳ. B. Ảnh của vật trên phim là ảnh ảo.
C. Vật kính có thể điều chỉnh được tiêu cự. D. Các nhận định trên đều sai.
057: Một người chụp ảnh cách máy ảnh 2m, người ấy cao 1,5m, phim cách vật kính 4cm.Ảnh của người ấy trên phim bao nhiêu cm ? Chọn câu trả lời đúng.
A. Ảnh cao 3 cm . B. Ảnh cao 4 cm. C. Ảnh cao 4,5 cm. D. Ảnh cao 6 cm.
058: Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp, máy này có thể:
A. Giảm hiệu điện thế được 3 lần B. Tăng hiệu điện thế gấp 3 lần
C. Giảm hiệu điện thế được 6 lần D. Tăng hiệu điện thế gấp 6 lần
059: Đặt mắt phía trên một chậu nước quan sát một viên bi ở đáy chậu. Ta sẽ quan sát được gì?
A. Không nhìn thấy viên bi B. Nhìn thấy ảnh thật của viên bi
C. Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi D. Nhìn thấy đúng viên bi trong nước.
060: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây luôn luôn đúng?
A. i > r B. i < r C. i = r D. i = 2r
061: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A. luôn luôn tăng. B. luôn luôn giảm. C. luân phiên tăng, giảm. D. luân phiên không đổi.
062: Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
063: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
B. số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng.
C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi .
D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm.