Khi thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit có công thức: Val-Ala-Gly-Ala thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit có thể tham gia phản ứng màu biure?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 6
Khi thủy phân hết pentapeptit X (Gly–Ala–Val–Ala–Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa gốc glixyl mà dung dịch của nó có phản ứng màu biure?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Khi phân hủy hết pentapeptit X( Gly- Ala-Val-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa gốc glyxyl mà dung dịch của nó có phản ứng màu biure?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở Gly-Ala-Ala-Gly-Val có thể thu được tối đa bao nhiêu loại đipeptit?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho một peptit sau: Gly-Ala-Val-Ala-Gly-Val-Phe. Thủy phân không hoàn toàn peptit này thành các peptit ngắn hơn. Trong số các peptit tạo ra có bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 ?
A. 5.
B. 6.
C. 12.
D. 14.
Peptit X có công thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Peptit X có công thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Thủy phân không hoàn toàn một pentapeptit X (mạch hở): Gly-Val-Gly-Val-Ala có thể thu được tối đa bao nhiêu tripetit?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa hai đipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala.
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với HCl.
(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối và nước.
(4) Axit `α -amino glutaric không làm đổi màu quì tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa hai đipeptit.
(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
Số nhận xét đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.