Chọn A.
Mọi vật đều có quán tính nên nó bảo toàn chuyển động.
Chọn A.
Mọi vật đều có quán tính nên nó bảo toàn chuyển động.
Khi thôi tác dụng lực vào vật thì vật tiếp tục chuyển động thẳng đều vì
A. vật có tính quán tính.
B. vật còn gia tốc.
C. không có ma sát.
D. các lực tác dụng cân bằng nhau.
Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có
A. lực ma sát. B. phản lực.
C. lực tác dụng ban đầu. D. quán tính.
Khi thôi tác dụng lực vào vật thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng vì:
A. Vật vẫn còn gia tốc
B. Các lực tác dụng cân bằng nhau
C. Vật có tính quán tính
D. Không có ma sát
Cho một vật có khối lượng 40 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều không có vận tốc ban đầu, sau 30s có vận tốc bằng 8 m/s, bỏ qua lực ma sát tính gia tốc và lực tác dụng lên vật
Chọn câu phát biểu đúng.A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
Một vật có khối lƣợng 3kg đang nằm yên trên sàn nhà. Khi chịu tác dụng của lực F cùng
phƣơng chuyển động thì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2. Hệ số ma sát trƣợt
giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g=10m/s2.
a/ Tính độ lớn của lực F.
b/ Nếu bỏ qua ma sát thì sau 2s vật đi đƣợc quãng đƣờng là bao nhiêu
Câu nào đúng?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên .
B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .