Đáp án B
Ta có H2CO3 có Ka 1 = 4,2 x 10-7; Ka 2 = 4,8 x 10-11; C6H5OH có Ka = 1,047 x 10-10
→ tính axit của H2CO3 > C6H5OH > HCO3-
Đáp án B
Ta có H2CO3 có Ka 1 = 4,2 x 10-7; Ka 2 = 4,8 x 10-11; C6H5OH có Ka = 1,047 x 10-10
→ tính axit của H2CO3 > C6H5OH > HCO3-
Khi thổi khí C O 2 dư vào dung dịch C 6 H 5 O N a muối vô cơ thu được phải là N a H C O 3 vì
A. phenol là chất kết tinh, ít tan trong nước lạnh
B. tính axit của H 2 C O 3 > C 6 H 5 O H > H C O 3 -
C. C O 2 là một chất khí
D. Nếu tạo ra N a 2 C O 3 thì nó sẽ bị C O 2 dư tác dụng tiếp theo phản ứng: N a 2 C O 3 + C O 2 + H 2 O → 2 N a H C O 3
Cho 2 phản ứng :
( 1 ) 2 C H 3 C O O H + N a 2 C O 3 → 2 C H 3 C O O N a + H 2 O + C O 2
( 2 ) C 6 H 5 O N a + C O 2 + H 2 O → C 6 H 5 O H + N a H C O 3
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự C H 3 C O O H , H 2 C O 3 , C 6 H 5 O H , H C O 3 - là
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không thay đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
Cho 2 phản ứng:
1 2 CH 3 COOH + Na 2 CO 3 → 2 CH 3 COONa + H 2 O + CO 2
2 C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → C 6 H 5 OH + NaHCO 3
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH 3 COOH ; H 2 CO 3 ; C 6 H 5 OH ; HCO 3 - là
A. Tăng dần.
B. Giảm dần.
C. Không thay đổi.
D. Vừa tăng vừa giảm
Cho 2 phương trình hóa học:
1 2 C H 3 C O O H + N a 2 C O 3 → 2 CH 3 COONa + H 2 O + CO 2
2 C 6 H 5 OH + Na 2 CO 3 → C 6 H 5 ONa + NaHCO 3
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH 3 COOH , H 2 CO 3 , C 6 H 5 OH là
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không thay đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
Dung dịch X có chứa m gam chất tan gồm Na2CO3 và NaHCO3. Nhỏ từ từ 0,3 mol HCl đến hết vào dung dịch X thì sau phản ứng thu được dung dịch Y và thoát ra 0,1 mol khí CO2. Nhỏ nước vôi trong đến dư vào dung dịch Y thì được 40 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 48,6
B. 39,1
C. 38,0
D. 46,4
Hai chất hữu cơ X và Y đều có công thức phân tử C4H6O4. X tác dụng với NaHCO3, giải phóng khí CO2. Y có phản ứng tráng gương. Khi cho X hoặc Y tác dụng với NaOH dư, đun nóng, đều thu được một muối và một ancol. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là:
A. CH3–COO–CH2–COOH và H–COO–CH2–OOC–CH3.
B. HOOC–COO–CH2–CH3 và H–COO–CH2–COO–CH3.
C. CH3–OOC–CH2–COOH và H–COO–CH2–OOC–CH3.
D. CH3–OOC–CH2–COOH và H–COO–CH2–CH2–OOC–H.
Hai chất hữu cơ X và Y đều có công thức phân tử C4H6O4. X tác dụng với NaHCO3, giải phóng khí CO2. Y có phản ứng tráng gương. Khi cho X hoặc Y tác dụng với NaOH dư, đun nóng, đều thu được một muối và một ancol. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là:
A. CH3–COO–CH2–COOH và H–COO–CH2–OOC–CH3.
B. HOOC–COO–CH2–CH3 và H–COO–CH2–COO–CH3.
C. CH3–OOC–CH2–COOH và H–COO–CH2–OOC–CH3.
D. CH3–OOC–CH2–COOH và H–COO–CH2–CH2–OOC–H.
Đốt cháy a mol một axit cacboxylic X thu được b mol CO 2 và c mol H 2 O (biết a = b - c). Khi cho a mol chất X tác dụng với NaHCO 3 (dư) thu được 2a mol khí. X thuộc dãy đồng đẳng của axit:
A. No, đơn chức
B. No, hai chức
C. Có 1 nối đôi, đơn chức
D. Có 1 nối đôi, hai chức
Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở. Cho X tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa đủ thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt cháy hết toàn bộ muối khan thu được thì tạo ra chất rắn T; hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tách ra 20 gam kết tủa. Hai axit trong X là:
A. HCOOH và (COOH)2
B. CH3COOH và C2H5COOH
C. HCOOH và CH3COOH
D. CH3COOH và (COOH)2