Đáp án
Đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp là để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi, dung que lửa châm rồi quạt mạnh lúc đầu để khơi mào phản ứng, cung cấp đủ khí oxi cho phản ứng.
Đáp án
Đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp là để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi, dung que lửa châm rồi quạt mạnh lúc đầu để khơi mào phản ứng, cung cấp đủ khí oxi cho phản ứng.
Câu 6: Giải thích các hiện tượng sau:
(a) Tại sao khi để ngọn lửa gần đến là cồn đã bắt cháy.
(b) Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng giữa than với oxi. Tại sao cần đập nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó dùng que châm lửa rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy.
(c) Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ. Tại sao có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt.
Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than với khí oxi. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit
Mn giúp em với
Câu 1. Khi lò than cháy đã xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi trong không khí tạo ra khí
cacbonic.
a) Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học xảy ra.
b) Điều kiện đế xảy ra phản ứng trên là gì?
c) Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?
d) Đề xuất phương án đế than cháy nhanh và hiệu quả hơn.
Câu 2. Viết và đọc phương trình chữ của phản ứng hóa học xảy ra trong các quá trình sau:
a) Thối hơi thở (chứa khí cacbonic) vào nước vôi trong (chứa canxi hiđroxit) thấy dung dịch vấn đục
do tạo thành canxi cacbonat và nước.
b) Nước oxi già (hiđro peoxit) bị phân hủy thành nước và khí oxi.
c) Nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat) tạo thành vôi sống (thành phần chính là canxi
oxit) và khí cacbonic.
Phương trình chữ của phản ứng:
Axit clohiđric + Canxi cacbonat → Canxi clorua + Nước + khí cacbon đioxit.
Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra: sủi bọt khí.
- Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi. - Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than.
- Quạt mạnh để thay đổi không khí, thêm đủ khí oxi. Khi than bén cháy là có phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 27:Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, nhằm mục đích:
A.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi.
B.Tăng nhiệt độ của than.
C.Cung cấp đủ oxi cho than cháy.
D.Tiết kiệm nhiêu liệu.
Câu 28: Một oxit sắt có thành phần gồm 21 phần khối lượng và 8 phần khối lượng oxi. Oxit sắt có công thức phân tử là:
A.Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. FeO2
Câu 29: ( Biết S= 32, P=31, C=12, N=14). Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử oxi O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của hợp chất. Vậy X là nguyên tử thuộc nguyên tố:
A.Lưu huỳnh. B.Cacbon
C.Phot pho. D.Nitơ
Câu 30: ( Biết H=1, O=16).Một hợp chất có phân tử gồm một nguyên tử R liên kết với 4 nguyên tử H và có phân tử khối nặng bằng nguyên tử O. Nguyên tử khối của R là:
A.12. B. 13. C. 14. D. 16.
Bài 2: Khi đun nóng thuốc tím( Kali permaganat) , ta đưa que đóm đang cháy vào miệng ống nghiệm thấy que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.
a) Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Em hãy giải thích hiện tượng trên?
b) Hãy cho biết điều kiện để phản ứng đun nóng thuốc tím xảy ra?
c) Ghi lại phương trình chữ phản ứng đun nóng thuốc tím. Biết sản phẩm sau khi nung gồm Kalimanganat, Mangan dioxit và khí Oxi.
Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học? a. Sắt bị cắt đoạn nhỏ rồi tán thành đinh b. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi c. Than cháy trong không khí d. Quả bóng bay lên trời rồi nổ tung. Trong PƯHH chỉ có sự thay đổi liên kết giữa a. các nguyên tố b. các phân tử c. các nguyên tử d. các chất
Đốt cháy 10,8 g nhôm trong bình chứa 8,96 lít khí oxi (đktc) thu được Al2O3. a/ Sau khi phản ứng kết thúc đưa que đóm còn tàn đỏ vào ống nghiệm thì que đóm có bùng cháy không? Vì sao b/ Tính khối lượng của Al2O3
đốt cháy 1kg than trong khí o2, biết than có 10% tạp chất không cháy tính:
- thể tích oxi(đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên
-khối lượng co2(đktc) sinh ra trong phản ứng trên