Khi tác dụng lên vật một lực đẩy hoặc một lực kéo theo phương ngang thì toàn bộ lực tác động sẽ làm vật di chuyển
Đáp án: A
Khi tác dụng lên vật một lực đẩy hoặc một lực kéo theo phương ngang thì toàn bộ lực tác động sẽ làm vật di chuyển
Đáp án: A
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.
Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.
C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.
D. Quả bóng không bị biến đổi.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường
A. làm mặt tường bị biến dạng.
B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.
C. không làm mặt tường chuyển động
D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,
Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.
B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.
C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.
D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại
Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.
B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.
C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.
D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?
A. Biến đổi chuyển động
B. Biến dạng
C. Chuyển động và biến dạng
D. Biến đổi chuyển động và biến dạng
Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?
A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.
B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.
C. Làm cho vật biến dạng.
D. Làm cho vật chuyển động.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:
A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.
B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.
C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều
D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.
Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực
B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.
C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.
D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.
Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Các bạn viết đáp án dùm mình nhen! ^^
Dùng từ thích hợp trong khung (SGK) để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1)... Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2)...
b. Lực do 2 bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có (3)... hướng về bên trái.
c. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) ... nhưng ngược (5)...., tác dụng vào cùng một vật.
Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N thì vật bắt đầu chuyển động trượt trên sàn. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có đặc điểm gì?
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ nhỏ hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 200N.
Để diễn tả độ mạnh yếu của một lực, người ta dùng khái niệm:
A. Độ lớn của lực.
B. Độ kéo hay độ đẩy của lực.
C. Hướng của lực.
D. Tất cả đều sai.
Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó.
B. Lực tác dụng lên một vật làm vật đó chuyển động.
C. Lực tác dụng lên một vật làm vật đó bị biến dạng.
D. Khi đánh tennis, lưới vợt đã tác dụng lên bóng một lực làm cho bóng bị biến dạng.
Trong thanh nhiệt độ Fahrenheit, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F và của hơi nước đang sôi 2120F ứng với thanh nhiệt độ Celsius là 00C và 1000C. Như vậy 10C ứng với:
A. 1,8 0F B. 1,2 0F C. 1,68 0F D. 1,58 0F
Đưa nam châm đến một quả nặng bằng sắt được treo thẳng đứng bằng một sợi dây thì quả nặng bị nam châm hút:
A.Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một lực.
B.Quả nặng đã tác dụng lên nam châm một lực.
C.Hai lực này cùng hướng.
D. Cả A và B đúng.
Khi tác dụng lên vật một lực đẩy hoặc một lực kéo dưới một góc bé hơn 90 0 thì:
A. Toàn bộ lực tác động sẽ làm vật di chuyển
B. Một phần lực tác động sẽ làm vật di chuyển
C. Một phần lực tác động sẽ bị tiêu phí
D. Cả B và C đều đúng
Câu 1:
a) Một người đỡ một quả bóng bàn. Em hãy cho biết lực của bóng bàn tác dụng lên vợt và lực của vợt tác dụng lên quả bóng bàn là lực hút hay lực đẩy, lực tiếp xúc hay không tiếp xúc.
b) Kéo một vật bằng một lực theo hướng nằm ngang từ trái sang phải, độ lớn 1500N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1 cm ứng với 500N)
Giúp mình với!!!
Hãy biểu diễn các lực sau đây theo tỉ xích 1cm ứng với 10N. a) Lực kéo tác dụng vào điểm A của vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 50N. b) Lực kéo tác dụng vào điểm B của vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 40N. c) Một quyển sách nằm trên bàn có chịu tác dụng một lực. Lực này tác dụng vào điểm C của vật, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và độ lớn là 20N
Trò chơi ô chứ
Hàng ngang
1. Đơn vị lực.
2. Khối lượng của một đơn vị thể tích một chất.
3. Lực hút mà Trái Đất tác dụng lên vật.
4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng.
5. Đơn vị khối lượng.
6. Vật có tính đàn hồi dùng để chế tạo lực kế.
7. Dụng cụ dùng để đo lực.
8. Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong một vật.
9. Lực mà một lò xo tác dụng lên hai vật tiếp xúc (hoặc gắn với hai đầu của nó) khi nó bị nén hoặc kéo dãn.
10. Một trong hai kết quả thể hiện trên vật bị lực tác dụng. Hàng dọc được tô đậm Cường độ hay độ lớn của trọng lực.
một xe cần cẩu nâng một vật lên, Vậy xe cần cẩu đã tác dụng vào vật một lực:
Câu A: lực kéo
Câu B : lực đẩy
Câu C : lục nâng
Câu D : lực hút
Chọn câu nào ạ