Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. Có kết tủa trắng.
B. Có bọt khí thoát ra.
C. Có kết tủa trắng và bọt khí.
D. Không có hiện tượng gì.
Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3?
(1) Sủi bọt (2) Kết tủa nâu đỏ (3) Không có hiện tượng gì (4) Kết tủa trắng
A. (1), (4).
B. (2), (3).
C. (1), (3).
D. (1), (2).
Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3?
(1) Sủi bọt (2) Kết tủa nâu đỏ (3) Không có hiện tượng gì (4) Kết tủa trắng
A. (1), (4).
B. (2), (3)
C. (1), (3).
D. (1), (2)
Khi nhỏ dung dịch F e N O 3 3 vào dung dịch X thấy hiện tượng xảy ra là có kết tủa nâu đỏ, khí bay lên làm đục nước vôi trong. Vậy X là?
A. NaOH
B. K 2 C O 3
C. HCl
D. H 2 S
Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3
Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Có các nhận xét sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch F e C l 3 xảy ra ăn mòn điện hóa.
(2) Sục khí H 2 S vào dung dịch C u S O 4 thấy xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.
(3) Nhỏ dung dịch N a 2 C O 3 vào dung dịch F e C l 3 thấy có kết tủa màu đỏ nâu và thoát khí.
(4) Nhúng thanh nhôm vào dung dịch NaOH loãng nguội, thấy thanh nhôm tan dần.
(5) Đốt cháy dây sắt trong khí clo thấy hình thành muối sắt (II) clorua bám trên thanh sắt.
Số nhận xét đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ca(HCO3)2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho khí CO2 (dư) vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH.
(e) Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch NaAlO2.
(f) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có tạo ra kết tủa là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho hỗn hợp X có 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 a M và Cu(NO3)2 b M thì dung dịch C thu được mất màu hoàn toàn. Sau phản ứng cho ra chất rắn D có khối lượng 20 gam. Thêm NaOH dư vào dung dịch C được kết tủa E gồm 2 hiđroxit. Đem nung 2 kết tủa này trong không khí được chất rắn F có khối lượng 8,4 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của a, b lần lượt là:
A. a = 0,1M; b = 0,2M
B. a = 0,06M; b = 0,05M
C. a = 0,06M; b = 0,15M
D. a = 0,6M; b = 0,15M