Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt phân muối nitrat của kim loại luôn sinh ra khí O 2
(b) Nhiệt phân muối AgNO 3 thu được oxit kim loại.
(c) Nhiệt phân muối Cu ( NO 3 ) 2 thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 21,6.
(d) Có thể nhận biết ion NO 3 - trong môi trường axit bằng kim loại Cu.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt phân muối nitrat của kim loại luôn sinh ra khí O 2
(b) Nhiệt phân muối A g N O 3 thu được oxit kim loại.
(c) Nhiệt phân muối thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 21,6.
(d) Có thể nhận biết ion N O 3 - trong môi trường axit bằng kim loại Cu.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các muối nitrat: NaNO 3 , Cu NO 3 2 , Mg NO 3 2 , Fe NO 3 3 , AgNO 3 , KNO 3 , Pb NO 3 2 , Al NO 3 3 . Có bao nhiêu muối nitrat khi bị nhiệt phân sinh ra oxit kim loại, NO 2 và O 2 ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khí nitơ có thể được tạo thành trong các phản ứng hoá học nào sau đây ?
A. Đốt cháy N H 3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin
B. Nhiệt phân N H 4 N O 3
C. Nhiệt phân A g N O 3
D. Nhiệt phân N H 4 N O 2
Có các mệnh đề sau:
(1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.
(2) Ion NO 3 - có tính oxi hóa trong môi trường axit.
(3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2.
(4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
Các mệnh đề đúng là
A. (1) và (3)
B. (2) và (4)
C. (2) và (3)
D. (1) và (2)
Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS, Cu(NO3)2 (Oxi chiếm 47,818% về khối lượng) một thời gian (muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn) thì thu được chất rắn B và 11,144 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. B phản ứng với HNO3 đặc nóng dư (thấy có 0,67 mol HNO3 phản ứng) thu được dung dịch C và 0,13 mol NO2, 0,01 mol CO2. C tác dụng với BaCl2 dư thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc, NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 43
B. 41
C. 40
D. 42
Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 8,6 g
B. 18,8 g
C. 28,2 g
D. 4,4 g
Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 g một hỗn hợp rắn X gồm N a N O 3 và C u ( N O 3 ) 2 , thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít (đktc).
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
2. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.
Một bình kín chứa 46,54 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu(NO3)2. Thêm vào bình một lượng C rồi nung nóng bình (không có không khí) một thời gian thì thấy không còn C dư, thu được hỗn hợp rắn Y và 5,152 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 (0,19 mol), CO2, O2. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa m gam HC1 sau phản ứng chỉ thu được dung dịch T chứa (m + 30,184) gam các muối và a mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Cu(NO3)2 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35%
B. 77%
C. 69%.
D. 94%.