Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2.
(b) Nung FeCO3 trong bình kín (không có không khí).
(c) Cho lá kẽm vào dung dịch FeCl2 (dư).
(d) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
(e) Nhiệt phân muối AgNO3.
(g) Cho Al vào dung dịch NaOH (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm:
A. CuO, FeO, Ag
B. CuO, Fe2O3, Ag
C. CuO, Fe2O3, Ag2O
D. NH4NO2, CuO, Fe2O3, Ag
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm
A. CuO, Fe2O3, Ag.
B. NH4NO2, Cu, Ag, FeO.
C. CuO, Fe2O3, Ag2O.
D. CuO, FeO, Ag.
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm
A. CuO, Fe2O3, Ag.
B. NH4NO2, Cu, Ag, FeO.
C. CuO, Fe2O3, Ag2O.
D. CuO, FeO, Ag.
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm
A. CuO, Fe2O3, Ag.
B. NH4NO2, Cu, Ag, FeO.
C. CuO, Fe2O3, Ag2O.
D. CuO, FeO, Ag.
Nhiệt phân hỗn hợp gồm NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được sau phản ứng là
A. CuO, Ag2O, FeO.
B. CuO, Ag, Fe2O3.
C. Cu, Ag, FeO.
D. CuO, Ag, FeO.
Nhiệt phân hỗn hợp gồm NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được sau phản ứng là
A. CuO, Ag2O, FeO.
B. CuO, Ag, Fe2O3.
C. Cu, Ag, FeO.
D. CuO, Ag, FeO.
Có các mệnh đề sau:
(1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh;
(2) Ion NO3- có tính oxi hóa trong môi trường axit;
(3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2;
(4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
Các mệnh đề đúng là:
A. (1) và (3).
B. (2) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1) và (2).
Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại?
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.