Khí nào trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại
A. O 2
B. C O 2
D. H 2 O
D. N 2
Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại
A. O 2 .
B. CO 2 .
C. H 2 O .
D. N 2 .
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hoá học của môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại.
B. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao.
C. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit.
D. Các mệnh đề A, B, c đều đúng.
Câu 14:
Trong quá trình nung vôi, tạo ra rất nhiều khí CO2 , SO2 . Đây là những khí thải độc hại đối với môi trường. Theo em chất nào sau đây được dùng đề xử lí các khí thải trên?A. H 2 SO 4 .B. Ca(OH) 2 .C. Cu(OH) 2 .D. Na 2 O.Đốt cháy 50,4 gam kim loại iron (sắt) trong không khí thu được m gam iron (II, III) oxide. Giá trị của m là: ( Fe=56, O=16) a. 69,6 gam b. 6,96 gam c. 20,88 gam d. 208,8 gam
Câu 1: Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Kali hiđroxit. B. Đồng(II) hiđroxit. C. Bari hiđroxit. D. Natri hiđroxit.
Câu 2: Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaO, K2SO4, Ca(OH)2. B. NaOH, CaO, H2O.
C. Ca(OH)2, H2O, BaCl2. D. NaCl, H2O, CaO.
Câu 3: Cặp chất nào phản ứng với nhau tạo thành sản phẩm là chất khí?
A. Na2SO4 và BaCl2. B. Na2CO3 và HCl. C. KOH và MgCl2. D. KCl và AgNO3.
Câu 4: Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được hai dung dịch riêng biệt nào sau đây?
A. Na2SO4 và K2SO4 B. Na2SO4 và NaCl. C. K2SO4 và MgCl2. D. KCl và NaCl.
Câu 5: Công thức của đạm urê là
A. NH4NO3. B. NH4HSO4. C. NaNO3 . D. (NH2)2CO.
mỗi người giúp e một câu với
Cho 25 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu phản ứng với dung dịch H_{2}*S * O_{4} dư. Sau phản ứng thu được 7,437 lít khí H_{2} (đkc: V=n.24,79) . Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. (Cho: Zn = 65 H = 1 , Cu = 64 , o = 16 , S=32) A m Cu =10g,m Zn =15g B C m Cu =20g,m Zn =4g m Cu =5,5g,m Zn =19,5g
Cho các kim loại được ghi bằng các chữ : M, N, O, P tác dụng riêng biệt với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được ghi ở bảng dưới đây :
KIM LOẠi | TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HCI |
M | Giải phóng hiđro chạm |
N | Giải phóng hiđro nhanh, dung dịch nóng dán |
O | Không có hiện tượng gì xáy ra |
P | Giải phóng hiđro rất nhanh, dung dịch nóng lên |
Theo em nếu sắp xếp 4 kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần, thì cách sắp xếp nào đúng trong các cách sắp xếp sau ?
A. M, N, O, P ; B. N, M, P,O ; C. P, N, M, O ; D. O, N, M, P.
Có 4 kim loại A,B,C,D Hãy cho biết thứ tự các kim loại đó trong dãy hoạt động của kim loại biết
- Chỉ có A, B và D phản ứng với HCl sinh ra khí H2
- A đẩy được D ra khỏi dung dịch muối của D
- Chỉ dó B phản ứng với nước sinh ra kiềm và H2
- C không phản ứng được với dung dịch H2SO4.
A. C,D,A,B. B. B,A,D,C. C. B,A,C,D. D. A,B,C,D