Chọn câu A: Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ.
Chọn câu A: Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ.
Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
D. Cả 3 trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang.
Câu 6: Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ ít nhất 1/15 giây
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang.
câu 1: Khi nào tai người có thể phân biệt âm phát ra với âm phản xạ? *
A. Khi âm phản xạ đến tai người nghe chậm hơn nhiều so với âm phát ra
B. Khi âm phản xạ không đến tai người nghe
C. Khi âm phản xạ đến tai người nghe gần như cùng một lúc với âm phát ra
D. Cả 3 trường hợp trên
câu 2:
Cùng một vật lần lượt đặt trước 3 gương, gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm và cách gương cùng một khoảng bằng nhau, gương nào tạo được ảnh lớn nhất? *
A. Gương phẳng
B. Gương cầu lồi
C. Gương cầu lõm
D. Ảnh tạo bởi 3 gương bằng nhau
câu 3:
Đường truyền của ánh sáng trong môi trường trong suốt và đồng tính là: *
A. Đường thẳng
B. Đường cong bất kì
C. Đường gấp khúc
D. Đường thẳng hoặc đường cong
câu 4:
Vì sao khi nói to trong phòng nhỏ ta không nghe thấy tiếng vang? *
A. Vì không có tiếng vang.
B. Vì âm phản xạ tới cùng lúc với âm phát ra.
C. Vì tường hấp thụ âm
D. Cả 3 nguyên nhân trên.
câu 5:
Khi có nhật thực thì: *
A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.
B. Mặt trời ngừng không chiếu ánh sáng đến trái đất nữa
C. Mặt trăng bị trái đất tre khuất.
D. Mặt trời bị mặt trăng che khuất
Tiếng vang là gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Âm phản xạ.
B. Âm phản xạ đến cùng một lúc với âm phát ra.
C. Âm phản xạ truyền đi mọi hướng, không nhất thiết phải truyền đến tai.
D. Âm phản xạ nghe được cách bỉệt với âm phát ra.
Câu 1. Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe tiếng vang
Câu 2. Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp. B. Tấm gỗ.
C. Mặt gương. D. Đệm cao su.
Câu 3. Vật nào sau đây phản xạ âm kém?
A. Sàn nhà gạch men. B. Mặt bàn gỗ nhẵn.
C. Gương soi. D. Khán giả trong nhà hát.
Câu 4. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt sần sùi, gồ ghề.
B. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề nhẵn, cứng.
C. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn.
D. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, không nhẵn.
Câu 5. Âm phản xạ là
A. âm dội lại khi gặp vật chắn. B. Âm đi xuyên qua vật chắn.
C. Âm đi vòng qua vật chắn. D. Các loại âm trên.
Câu 6. Những vật hấp thu âm tốt là vật
A. phản xạ âm tốt. B. phản xạ âm kém.
C. có bề mặt nhẵn, cứng. D. có bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng.
Câu 7. Yếu tố nào quyết định có tiếng vang?
A. Tần số của âm.
B. Độ to của âm.
C. Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm.
D. Độ trầm, bổng của âm.
Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.
B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc.
C. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ.
D. Âm phản xạ gặp vật cản.
Câu 2: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.
B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc.
C. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ.
D. Âm phản xạ gặp vật cản.
Câu 3: Đặt một vật cao 5cm trước 3 gương. Gương thứ nhất (G1) cho ảnh cao 5cm, gương thứ hai (G2) cho ảnh cao 4cm, gương thứ ba (G3) cho ảnh cao 6cm. Hãy gọi tên các gương, biết rằng khoảng cách từ vật đến các gương là bằng nhau.
A. G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lõm, G3 là gương cầu lồi.
B. G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi, G3 là gương cầu lõm.
C. G1 là gương lõm, G2 là gương cầu phẳng, G3 là gương cầu lồi.
D. G1 là gương lõm, G2 là gương cầu lồi, G3 là gương cầu phẳng.
Câu 4: Tần số dao động càng lớn khi:
A.Vật dao động càng mạnh B.Vật dao động càng yếu
C.Vật dao động càng nhanh D.Vật dao động càng chậm
Câu 5: Hạ âm là những âm có tần số:
A. Lớn hơn 20.000 Hz B. Lớn hơn 20 Hz
C. Nhỏ hơn 20.000 Hz D. Nhỏ hơn 20 Hz
Câu 6: Trong phòng phẫu thuật, các bác sĩ phải sử dụng đèn chùm trong khi mổ vì:
A. Đèn chùm làm tăng độ sáng trong khi mổ
B. Đèn chùm đẹp hơn giúp các bác sĩ đỡ căng thẳng trong khi mổ
C. Đèn chùm không tạo ra bóng tối và bóng nửa tối trong khi các bác sĩ mổ
D. Đèn chùm không làm các bác sĩ chói mắt trong khi mổ
Câu 7: Sắp xếp vận tốc truyền âm trong các môi trường sau theo thứ tự giảm dần:
A. rắn, lỏng, khí. B. khí, lỏng, rắn.
C. lỏng, khí, rắn. D. rắn, khi, lỏng.
Câu 8: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì?
A. Ảnh ảo, lớn hơn vật B. Ảnh ảo, lớn bằng vật
C. Ảnh ảo, bé hơn vật D. Ảnh thật, lớn bằng vật
Câu 9: Trong các vật sau, vật nào phản xạ âm tốt nhất
A. Cửa gỗ B. Lá cây
C. Mặt tờ giấy D. Rèm treo tường
Câu 10: Phát biểu nào là đúng trong các phát biểu dưới đây
A. Âm thanh không thể truyền đi được trong môi trường chân không
B. Âm thanh có thể truyền đi trong bất cứ môi trường nào
C. Âm thanh truyền đi trong môi trường chất khí là nhanh nhất
D. Âm thanh truyền đi trong nước nhanh hơn truyền trong gỗ
Câu 11: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau đây:
Gương ……… có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ song song
A. cầu lõm B. nào cũng đều
C. cầu lồi D. phẳng
Câu 12: Trên bức tường ngăn cách hai phòng Quang và Dũng có một lỗ thông nhỏ. Ban đêm, phòng của Quang đóng kín, không bật đèn. Trường hợp nào sau đây mắt của Quang nhận biết được có ánh sáng?
A. Đèn phòng Dũng sáng, Quang quay lưng về lỗ nhỏ
B. Đèn phòng Dũng sáng, Quang mắt nhìn hướng về lỗ nhỏ
C. Đèn phòng Dũng sáng, Dũng lấy tờ bìa che kín lỗ nhỏ
D. Đèn phòng Dũng sáng, Quang nhắm kín hai mắt
Câu 13: Hiện tượng Nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên:
A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời
B. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời
C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trăng
D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời
Câu 32: Vận tốc truyền âm trong không khí là?
A. 340m/s B. 345m/s C. 1500m/s D. 6100m/s
Câu 33: Ta nghe được tiếng vang khi?
A. Âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ
D. Âm phát ra đến tai không nghe được âm phản xạ
Câu 34: Tiếng vang là?
A. Tiếng mà người này nói người kia nghe được B. Âm vọng lại sau âm phát ra
C. Âm phát ra từ loa Ti vi D. Âm phát ra từ cổ con chim
Câu 35: Môi trường truyền âm tốt nhất là?
A. Chân không B. Lỏng C. Không khí D. Chất rắn
Câu 36: Vật phản xạ âm tốt là những vật?
A. Cứng, có bề mặt gồ ghề B. Xốp, có bề mặt nhẵn
C. Xốp, có bề mặt gồ ghề D. Cứng, có bề mặt nhẵn
Câu 27: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.
B. Âm trực tiếp đến sau âm phản xạ thời gian ngắn nhất 1/15 giây.
C. Âm phát ra và âm phản xạ đến tay ta cùng một lúc.
D. Âm phản xạ đến sau âm trực tiếp thời gian ngắn nhất 1/15 giây.
Câu 28: Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.
A. 1500 m B. 750 m C. 500 m D. 1000 m
Câu 29: Có một đường cao tốc vừa mới được xây dựng gần một trường học. Hàng ngày học sinh phải chịu ô nhiễm tiếng ồn, vì điều kiện chưa đổi được trường về vị trí khác nên người ta đã có những phương án để chống lại những tiếng ồn đó như sau. Phương pháp nào là tốt nhất?
A. Xây tường chắn để ngăn cách.
B. Thay hệ thống cửa bằng cửa kính và đóng lại khi cần.
C. Trang bị cho mỗi học sinh một mũ chống ồn để bịt tai.
D. Che cửa bằng các màn vải.
Câu 30: Trường hợp nào sau đây là có ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng còi ô tô, còi tàu hỏa nghe thấy khi đi trên đường.
B. Âm thanh phát ra từ loa ở buổi hòa nhạc, ca nhạc.
C. Tiếng nô đùa của học sinh trong giờ ra chơi.
D. Tiếng máy cày cày trên ruộng khi gần lớp học.
Câu 31: Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
Câu 32: Lựa chọn phương án đúng? Dùng búa gõ xuống mặt bàn. Ta nghe thấy âm thanh phát ra thì:
A. Mặt bàn không phải là vật dao động vì ta thấy mặt bàn đứng yên.
B. Mặt bàn là vật dao động vì mặt bàn dao động rất nhanh, ta không thấy được.
C. Búa là vật dao dộng vì nhờ có búa mới tạo ra âm thanh.
D. Tay là nguồn âm vì tay dùng búa gõ xuống bàn làm phát ra âm thanh.
Câu 33: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người diễn viên phát ra âm.
B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm