Đáp án C
Ta nhìn thấy một vật có màu đỏ khi có ánh sáng màu đỏ từ vật đó truyền đến mắt ta.
Đáp án C
Ta nhìn thấy một vật có màu đỏ khi có ánh sáng màu đỏ từ vật đó truyền đến mắt ta.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Các vật không phát sáng thì không phải là các
b. Khả năng tán xạ các ánh sáng màu của các vật thì rất khác nhau nên
c. Vật màu đỏ thì tán xạ tốt ánh sáng đó, nhưng tán xạ kém
d. Vật màu đen không
1. Ánh sáng có màu khác
2. Tán xạ bất kì một ánh sáng màu nào.
3. Dưới ánh sáng trắng, mỗi vật có một màu nhất định
4. Nguồn sáng. Ta nhìn thấy được vì chúng tán xạ ánh sáng các nơi chiếu đến
Tại sao khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ, khi đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu xanh...?
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Ta thấy một vật có màu nào thì có
b. Màu sắc của các vật mà ta thường nói hàng ngày là
c. Tuy nhiên, màu sắc các vật mà ta thấy được phụ thuộc vào
d. Một vật màu đỏ, đặt dưới ánh sáng lục thì sẽ
1. Màu sắc ánh sáng chiếu vào vật đó
2. Có màu đen
3. Ánh sáng màu đỏ đi từ vật tới mắt ta
4. Màu sắc của chúng mà ta thấy được dưới ánh sáng trắng
Đặt các vật dưới ánh sáng trắng.
- Nếu thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì có ánh sáng màu nào truyền từ vật vào mắt ta?
- Nếu thấy vật màu đen thì sao?
Hãy ghép mỗi thành phần a, b, c, d với mỗi thành phần 1, 2, 3, 4 để thành câu có nội dung đúng:
a. Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu đỏ ta sẽ được ánh sáng b. Vật màu xanh có khả năng tán xạ mạnh ánh sáng c. Trộn ánh sáng màu vàng với ánh sáng màu xanh da trời ta sẽ được ánh sáng d. Mọi ánh sáng đều có |
1. tác dụng nhiệt. 2. màu lục. 3. màu xanh. 4. màu đỏ. |
Trò chơi ô chữ thứ hai
Hàng 1: Thứ ánh sáng khi trộn hai ánh sáng lục va lam sẽ cho ra ánh sáng trắng
Hàng 2: Tên gọi khác của năng lượng ánh sáng
Hàng 3: Ánh sáng được tại ra khi trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lục
Hàng 4: Tác dụng lên các sinh vật của ánh sáng
Hàng 5: Ánh sáng do mặt trời, đèn ô tô, đèn ống, … phát ra
Hàng 6: Tác dụng làm nóng các vật của ánh sáng
Hàng 7: Tác dụng điện của ánh sáng
Hàng 8: Màu của vật có khả năng tán xạ tốt mọi ánh sáng màu.
Hàng 9: Sự tách một chùm sáng thành các chùm sáng màu khác
Hàng 10: Màu của vật không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng nào.
Cột dọc sẫm màu: Một thứ ánh sáng màu
a. Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu gì?
b. Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu gì?
c. Chập hai kính lọc nói trên với nhau và nhìn ngọn đèn, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm. Đỏ có phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam hay không? Tại sao?
018: Chiếu chùm ánh sáng trắng tới tấm lọc màu đỏ đặt trước tấm lọc màu xanh, ta thu được trên màn chắn:
A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Màu nữa xanh nữa đỏ D. Trên màn thấy tối
019: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
A. Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh. B. Vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh.
C. Vật màu đen tán xạ tốt ánh sáng màu vàng. D. Vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Chú ý rằng bột màu không phải là
b) ánh sáng đỏ sau khi truyền qua tấm kính đỏ sẽ vẫn là
c) Chiếu một chùm sáng đỏ qua một tấm kính tím thì
d) Mỗi tấm lọc màu là một môi trường trong suốt đối với ánh sáng màu này mà
1. Không trong suốt đối với ánh sáng các màu khác
2. Sau tấm kính, sẽ không có sáng. Ta nói tấm kính tím không trong suốt với ánh sáng đó
3. Ánh sáng đỏ, ta nói rằng tấm kính đỏ là môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ
4. Nguồn phát ánh sáng màu
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Chiếu chùm sáng màu đỏ và chùm sáng màu lục vào cùng một chỗ trên một tờ giấy trắng, ta sẽ
b. Cho ánh sáng vàng, có được do sự trộn của ánh sáng đỏ và ánh sáng lục với nhau, chiếu vào mặt ghi âm của một đĩa CD. Quan sát kĩ ánh sáng phản xạ trên mặt đĩa. Nếu
c. Nếu trong thí nghiệm nói ở câu b, ngoài các ánh sáng màu vàng, đỏ và lục, ta còn thấy có
d. Như vậy, có thể trộn hay hai nhiều ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc với nhau để được
1. Chỉ thấy có các ánh sáng màu vàng, màu đỏ và màu lục thì có thể kết luận các ánh sáng màu đỏ và màu lục nói trên là các ánh sáng đơn sắc
2. Các ánh sáng màu khác nhau nữa, thì ít nhất một trong hai ánh sáng đỏ và lục, dùng để trộn với nhau, không phải là ánh sáng đơn sắc
3. Một ánh sáng không đơn sắc có màu khác. Đó là cách trộn màu sáng trên các màn hình của tivi màu
4. Thấy có một vệt sáng màu vàng. Rõ ràng màu vàng này là màu không đơn sắc