Chọn C
CO là oxit trung tính nên không tác dụng với H 2 O và NaOH.
Chọn C
CO là oxit trung tính nên không tác dụng với H 2 O và NaOH.
Câu 1: Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Kali hiđroxit. B. Đồng(II) hiđroxit. C. Bari hiđroxit. D. Natri hiđroxit.
Câu 2: Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaO, K2SO4, Ca(OH)2. B. NaOH, CaO, H2O.
C. Ca(OH)2, H2O, BaCl2. D. NaCl, H2O, CaO.
Câu 3: Cặp chất nào phản ứng với nhau tạo thành sản phẩm là chất khí?
A. Na2SO4 và BaCl2. B. Na2CO3 và HCl. C. KOH và MgCl2. D. KCl và AgNO3.
Câu 4: Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được hai dung dịch riêng biệt nào sau đây?
A. Na2SO4 và K2SO4 B. Na2SO4 và NaCl. C. K2SO4 và MgCl2. D. KCl và NaCl.
Câu 5: Công thức của đạm urê là
A. NH4NO3. B. NH4HSO4. C. NaNO3 . D. (NH2)2CO.
mỗi người giúp e một câu với
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.
Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
1. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl
A. Fe. B. Fe2O3. C. SO2. D. Mg(OH).
2. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65)
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 22,4 lít.
Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí axetilen và metan vào dung dịch brom, dung dịch brom bị nhạt màu. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 1,3g.
1. Tính khối lượng brom tham gia phản ứng.
2. Xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. (cho O=16, C=12, H=1)
Cho 200g dung dịch Ba(OH)2 10o/o vào 200g dung dịch H2SO4. lọc bỏ kết tủa, trung hòa nước lọc cần dùng 250ml NaOH 25 o/o d = 1,28. Tính nồng độ o/o của dung dịch H2SO4 ban đầu và nồng độ o/o của dung dịch sau phản ứng?
Cho 200g dung dịch Ba(NO3)2 13,05o/o vào 200g dung dịch H2SO4a%. lọc bỏ kết tủa, trung hòa nước lọc cần dùng 400ml NaOH 20 o/o d = 1,28. Tính nồng độ o/o của dung dịch H2SO4 ban đầu và nồng độ o/o của dung dịch sau phản ứng trung hòa?
Cho hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng được khí B, dung dịch C, còn lại một chất rắn D, lọc D. Cho NaOH dư vào trong dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F. Lọc lấy F nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Cho D phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Viết tất cả các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Câu 2 Có bốn kim loại: X, Y, Z, O đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:
+ X và Y không phản ứng với dung dịch HCl
+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y.
+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần
A.X, Y, Z, O
B.O ,Z, X, Y
C.X, O, Z, Y
D.Y, X, O, Z
Chất nào sau đây tác dụng được với kiềm mạnh (NaOH KOH ...)nhưng không phản ứng được với kim loại mạnh (mg K Na )muối cacbonat. a/CH3-O-CH3 b/C2H5-OH c/ CH3-COOH c/ CH3COO-C2H5