bài 1:trong đkt các phi kim tồn tại ở trạng thái khí có công thức hóa học là gì?
bài 2: định nghĩa hộp kim
+ giang là gì
+thép là gì
Câu 3. Dung dịch FeCl3 có lẫn tạp chất CuCl2 . chất dùng để làm sạch muối FeCl3 là chất nào trong các chất sau? Giải thích.
A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Cu
bài 1:trong đkt các phi kim tồn tại ở trạng thái khí có công thức hóa học là gì?
bài 2: định nghĩa hộp kim
+ giang là gì
+thép là gì
Câu 3. Dung dịch FeCl3 có lẫn tạp chất CuCl2 . chất dùng để làm sạch muối FeCl3 là chất nào trong các chất sau? Giải thích.
A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Cu
Bài 4. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi
a . Cho 1 dây Al và dung dịch CuCl2
b. cho 1 dây Cu và dung dịch AgNO3
c. cho 1 dây Zn và dung dịch CuSO4.
Bài 5.
a. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa
riêng biệt trong 2 ống nghiệm: K2SO4, KCl
b. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa
riêng biệt trong 2 ống nghiệm: Na2SO4, NaCl.
c. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa riêng biệt trong 2 ống nghiệm: CaSO4, KCI.
Bài 6. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biển hóa sau:
Fe--> FeCl3--> Fe(OH)3 -->Fe2O3 --> Fe--> Fe3O4
Câu 7. Trong dãy biến hóa sau:
Fe2O3 --c--> X --cl2--> Y --NaOH-->Z
Viết phương trình hóa học và xác định X,Y,Z.
Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 500 ml dung dịch HCl, vừa
đủ thì thu được 19,832 lít khí thoát ra (ở đkc).
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCI đã sử dụng.
Bài 20. Hòa tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 500 ml dung dịch 11,50 loãng, vừa đủ thì thu được 17,353 lít khí thoát ra (ở đkc)
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X 6 Tính nồng độ độ mol/lít của dung dịch H,SO, đã sử dụng.
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCI đã sử dụng.
Bài 20. Hòa tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 500 ml dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thì thu được 17,353 lít khí thoát ra (ở đkc)
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H,SO, đã sử dụng.
Một chất hữu cơ Z có công thức cấu tạo là:
Chất Z có tính chất hóa học gần giống C H 4
a) Dựa vào liên kết hóa học hãy cho biết nguyên nhân của sự giống nhau đó.
b) Viết phương trình hóa học của C 5 H 12 với khí clo khi có ánh sáng.
Cho biết thể tích khí clo bằng thể tích C 5 H 12 (đktc).
Để đốt cháy hết 16 g hợp chất X cần 44,8 lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn) . Sau khi kết thúc phản ứng chỉ thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 1 : 2 . Xác định công thức hóa học của x biết công thức đơn giản chính là công thức hóa học
Bài 1: Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau CH3Br, CH4O, CH4, C2H6, C2H5Br. Biết rằng brom có hóa trị I.
Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí đựng trong các lọ khí riêng biệt sau: CH4; C2H4; CO2
Khí X là nguyên nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính, đồng thời khí X cũng là một oxit axit. Vậy công thức hóa học của X là:
A. C O 2
B. N 2
C. O 2
D. S O 2
Bài 7: Có một hỗn hợp khí gồm CO2 và CH4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để thu được khí CH4.
Bài 8: Với mỗi công thức phân tử sau, hãy viết 1 công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn tương ứng: C2H6 , C3H4, C4H8, C3H7Cl
Quặng hemantit có công thức hóa học là:
A. Fe 3 O 4
B. Fe 2 O 3
C. FeO
D. Al 2 O 3
Axit clohiđric có công thức hóa học là:
A. H 2 S O 4
B. HCl
C. H 3 P O 4
D. H 2 C O 3