Hạt nhân C 6 14 phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có số proton và nơtron lần lượt là
A. 5p và 6n.
B. 6p và 7n.
C. 7p và 7n.
D. 7p và 6n.
Hạt nhân có số proton bằng số nơtron của hạt nhân 32He và có số nơtron bằng số proton của hạt nhân này, là hạt nhân nguyên tử
A. heli
B. triti
C. hiđrô thường
D. đơteri
Hạt nhân có số proton bằng số nơtron của hạt nhân He 2 3 và có số nơtron bằng số proton của hạt nhân này, là hạt nhân nguyên tử:
A. heli
B. triti
C. hidro thường
D. đơteri
Cho phản ứng hạt nhân: H 2 4 e + N 7 14 → H 1 1 + X . Số proton và nơtron của hạt nhân X lần lượt là:
A. 8 và 9
B. 9 và 17
C. 9 và 8
D. 8 và 17
Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ
A. giảm đều theo thời gian.
B. giảm theo đường hypebol.
C. không giảm.
D. giảm theo quy luật hàm số mũ.
Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất sau thời gian t có số hạt nhân đã phân rã gấp 15 lần số hạt nhân chưa bị phân rã. Khoảng thời gian từ lúc số hạt nhân còn lại trong mẫu chất này giảm 2 lần đến lúc giảm 4 lần là.
A. t 2
B. t 8
C. t 4
D. 3 t 4
Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất sau thời gian t có số hạt nhân đã phân rã gấp 15 lần số hạt nhân chưa bị phân rã. Khoảng thời gian từ lúc số hạt nhân còn lại trong mẫu chất này giảm 2 lần đến lúc giảm 4 lần là.
A. t/2
B. t/8
C. t/4
D. 3t/4
Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β - thì hạt nhân đó sẽ biến đổi
A. số proton giảm 4, số nơtron giảm 1
B. số proton giảm 1, số nơtron giảm
C. số proton giảm 1, số nơtron giảm 4
D. số proton giảm 3, số nơtron giảm 1
Sau thời gian 1 năm, số hạt nhân nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi 7 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là
A. T = ln7/ln2 năm
B. T = ln2/ln7 năm
C. T = 2ln7/ln2 năm
D. T = ln2/2ln7 năm