Khi một cơ qua cần nhận được nhiều máu hơn, hệ mạch sẽ tự động điều hành bơm máu về cơ quan đó.
Khi một cơ qua cần nhận được nhiều máu hơn, hệ mạch sẽ tự động điều hành bơm máu về cơ quan đó.
Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế nào ?
Em sẽ tiến hành băng bó như thế nào khi bị thương chảy máu động mạch ở cổ tay
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
- Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong quá trình trao đổi chất?
- Hệ hô hấp có vai trò gì?
- Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong trao đổi chất?
- Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất?
- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
1. Những yêu cầu của biện pháp buộc dây garo là gì?
2. Khi nào dùng biện pháp buộc garo chảy máu ở người?
3. Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay (chân) cần được xử lí như thế nào?
Mik đang cần gấp, giúp mik vs ạ!
Thông hiểu:
- Mối quan hệ cho nhận giữa các nhóm máu..
- Hoạt động của các loại bạch cầu.
- Phân biệt được các loại mạch máu.
1/ Hệ tuần hoàn có chức năng gì? *
1 điểm
A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể
B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
C. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải
D. Bài tiết nước tiểu
2/ Máu từ tim đi đến động mạch chủ có màu đỏ tươi vì: *
1 điểm
A. Máu chứa nhiều khí C02
B. Máu chứa nhiều khí N2
C. Máu chứa nhiều khí 02
D. Máu chứa nhiều khí H2S
3/ Thời gian 1 chu kì tim là 0,8 giây. Vậy trong 1 phút có: *
1 điểm
A. 65 chu kì
B. 75 chu kì
C. 80 chu kì
D. 100 chu kì
4/ Hệ hô hấp có chức năng gì? *
1 điểm
A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể
B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
C. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải
D. Bài tiết nước tiểu
5/ Hoạt động hô hấp gồm các quá trình nào? *
1 điểm
A. Ăn uống, trao đổi khí ở phổi.
B. Tuần hoàn máu, trao đổi khí ở tế bào
C. Biến đổi chất dinh dưỡng ở ruột non, thải phân
D. Thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
6/ Đâu là các tuyến tiêu hóa? *
1 điểm
A. Phổi, mật
B. Tim, tuyến ruột
C. Gan, mật, tụy, tuyến nước bọt
D. Xương, gan, mật, tụy.
7/ Đâu là các thành phần của ống tiêu hóa? *
1 điểm
A. Phổi, mật, dạ dày
B. Tim, tuyến ruột
C. Gan, mật, tụy, tuyến nước bọt
D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.
8/ Hoạt động ăn uống xảy ra đầu tiên ở đâu? *
1 điểm
A. Dạ dày
B. Khoang miệng
C. Ruột non
D. Ruột già
9/ Khoang miệng gồm có: *
1 điểm
A. Răng, dạ dày
B. Lưỡi, răng, tuyến nước bọt
C. Lưỡi, gan, lòng non
D. Tim, răng, phổi
10/ Để bảo vệ răng miệng chúng ta cần làm: *
1 điểm
A. Mạ kẽm cho răng
B. Không đánh răng
C. Đánh răng sau bữa ăn
D. Xúc miệng bằng axit
1 Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:
A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở TB | C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim. |
B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào | D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan. |
2Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:
A. Loại bỏ CO2 ra khỏi cơ thể | C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào |
B. Cung cấp ô xi cho tế bào | D. Giúp TB và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2 |
3Các sản phẩm tạo ra trong hoạt động của tế bào là:
A. Các sản phầm bài tiết và khí CO2. | C. Sản phẩm phân hủy, khí CO2, năng lượng. |
B. Các chất dinh dưỡng. | D. Các chất thải. |
4 Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:
A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng |
B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu. |
C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng |
5. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:
A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt. |
B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo. |
C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt. |
D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.
Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông?
A. Cl-
B. Ca2+
C. Na+
D. Ba2+