Đáp án A
→ Đặc điểm này không có ở một em bé đang tuổi tập đi tập nói
Đáp án A
→ Đặc điểm này không có ở một em bé đang tuổi tập đi tập nói
Nếu miêu tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu, đặc sắc nào? Em sẽ miêu tả theo thứ tự nào?
Câu 1: Nếu tả quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở, em sẽ lập dàn ý cho bài văn ấy như thế nào?
Câu 2: Nếu miêu tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu, đặc sắc nào? Em sẽ miêu tả theo thứ tự nào?
Trả lời nhanh cho mình nhé
Nếu miêu tả một em bé ngây thơ,bụ bẩm đang tập đi ,tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu, đặc sắc nào ? Em sẽ miêu tả theo thứ tự nào ? Giups mik với nha cc bn ai nhanh tik cho><
Tả em bé bụ bẫm ngây thơ đang tập đi , tập nói
Đề số 12
I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)
Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì?
A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xét
B. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánh
C. Nhận xét, giải thích, chứng minh
D. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ
2. Mục đích của văn miêu tả là gì?
A. Thể hiện năng lực quan sát tinh tế của người nói
B. Bộc lộ tâm trạng của đối tượng miêu tả
C. Làm nổi bật những đặc điểm, tính chất tiêu biểu của sự vật, con người, phong cảnh,...
D. Khắc họa rõ những nét khác biệt của sự vật, hiện tượng
3. Phép tu từ nào dưới đây thường được sử dụng nhất trong văn miêu tả?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Hoán dụ
4. Dòng nào dưới đây nêu không đúng về những yêu cầu cần chú ý khi tả cảnh?
A. Xác định được đối tượng miêu tả
B. Chứng minh được đó là một cảnh đẹp
C. Quan sát lựa chon những hình ảnh tiêu biểu
D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự
5. " Nếu phải tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi, thì trong phần thân bài ta phải miêu tả theo thứ tự thời gian trước, trong và sau khi ra chơi." . Điều này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
6. Khi tả người, cần chú ý miêu tả những chi tiết nào?
A. Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách
B. Chỉ tập trung vào miêu tả ngoại hình
C. Bản chất tính cách của con người mới là điều cần quan tâm
D. Nên đi sâu miêu tả hành động, lời nói và cả tính nết của họ
7. Dòng nào dưới đây nêu chi tiết không phù hợp khi tả em bé đang tập đi?
A. Chập chà chập chững
B. Ngã lên ngã xuống
C. Tóc đen nhanh nhánh
D. Chậm chà chậm chạp
8. Dòng nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của một bài luyện nói về văn miêu tả?
A. Ngắn gọn, xúc tích
B. Các ý rõ ràng, mạch lạc
C. Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu
D. Lời lẽ trau chuốt, bóng bẩy
II. Tự luận ( 6,0 điểm).
Câu 1. ( 1,5 điểm) Xác định cụm danh từ trong các câu sau:
a. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
b. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu...
c. Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận.
Câu 2. ( 4, 5 điểm)
Hãy kể về một người bạn tốt của em.
em hãy tả một em bé thơ ngây,bụ bẫm đang tập đi tập nói theo quan sát và tưởng tượng của mình
Không chép mạng tặng 15 tick hứa
em hãy tả một em bé thơ ngây,bụ bẫm đang tập đi tập nói theo quan sát và tưởng tượng của mình
Không chép mạng tặng 15 tick hứa
Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng sau đây:
a/ Một em bé chừng 4-5 tuổi.
b/ Một cụ già cao tuổi.
c/ Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.
Hãy lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả ba đối tượng và viết phần Mở bài, Kết bài cho ba đối tượng trên
Chi tiết nào sau đây không phù hợp để miêu tả một em bé chừng 4 - 5 tuổi
A. Khuôn mặt bầu bĩnh
B. Đôi mắt đen, luôn mở to
C. Mái tóc dài duyên dáng, thướt tha
D. Dáng vẻ tinh nghịch, nhanh nhẹn