Đáp án A
Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng dung tích sống của phổi
Đáp án A
Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng dung tích sống của phổi
Nếu được luyện tập thể dục thể thao đúng cách, chúng ta sẽ có được ...(1).. là tối đa và ....(2)...là tối thiểu.
a.(1): tổng dung tích của phổi; (2): dung tích sống của phổi
b.(1): lượng khí cặn; (2): lượng khí bổ sung
c.(1): lượng khí cặn; (2): dung tích dự trữ
d.(1): tổng dung tích của phổi; (2): lượng khí cặn
Người tích cực rèn luyện thân thể , khi cùng một cường độ lao động , lâu mệt hơn người ít rèn luyện vì : 1. sức co của các cơ hô hấp tăng , thể tích lồng ngực tăng 2. lượng khí lưu thông trong phổi lớn 3. hệ cơ phát triển , dẻo dai 4. dung tích sống cao hơn A. 1,2,3 B . 1,2,4 C. 1,3,4 D. 2,3,4
Thể tích phổi sau khi hít vào bình thường gấp 7 lần thể tích khí lưu thông. Thể tích phổi sau khi hít vào gắng sức là 5200ml . Dung tích sống là3000ml lượng khí dự trữ là 1600ml. A, tính thể tích phổi sau khi thở ra gắng sức. B, tính thể tích phổi sau khi hít vào bình thường. C, tính thể tích phổi khi hít vào gắng sức. NẾU ĐƯỢC THÌ CÓ THỂ VẼ SƠ ĐỒ RA CHO MÌNH NHA.
Câu 39: [VD] Những vận động viên hoặc những người già thường xuyên luyện tập hít thở sâu, vì sao?
A. Hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.
B. Hít thở sâu thì oxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.
C. Hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.
D. Vì khi hít thở sâu thì tốc độ đi vào khoang mũi của oxi sẽ nhanh hơn và máu sẽ vận chuyển khí tới tế bào nhanh hơn, hiệu quả hô hấp sẽ cao.
Câu 40: [VD] Truyền đạm, vitamin và nước cho cơ thể bệnh nhân có được coi là quá trình tiêu hóa cung cấp chất dinh dưỡng không? Tại sao?
A. Không. Vì các chất truyền thẳng vào máu không thông qua hệ tiêu hóa.
B. Không. Vì các chất cần biến đổi trước khi đưa vào máu.
C. Có. Vì đạm, vitamin sẽ cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào hoạt động.
D. Có. Vì đạm, vitamin ở dạng chất tan nên dễ hấp thụ vào cơ thể.
Một người có tỉ lệ các khí lưu thông: khí dự trữ: khí bổ sung là 2:3:8, khi người đó hít vào bình thường có tổng lượng khí trong phổi là 2600ml, khí thở ra gắng sức lượng khí còn lại trong phổi là 1100ml.
a, Hãy tính lượng khí lưu thông
b, Dung tích sống là bao nhiêu ?
c, Tính dung tích của phổi
Giúp mình với ạ!
Một người khi hô hấp bình thường , lượng khí thay đổi là 400ml . Khi người này luyện tập hô hấp sâu , mỗi lần hít vào gắng sức được 2000ml và thở ra gắng sức được 800ml. Lượng khí ở phổi sau khi thở ra gắng sức là 1100ml . Xác định dung tích sống và dung tích cặn của người trên
Mình cảm ơn rất nhiều
người ta đo được chỉ số hô hấp của một em h/s lớp8 -thể tích phổi khi hít vào bình thường:3470ml -thể tích phổi khi thở ra bình thường:3000 -thể tích phổi khi hít vào gắng sức :5100ml -thể tích phổi khi thở ra gắng sức:1490ml Hãy xác định khí lưu thông ;khí bổ sung, khí dự trữ, khí cặn và dung tích sống
loại khí nào trong phổi không được tính vào dung tích sống? * A: khí cặn B:;khí lưu thông C: khí dự trữ D: khí bổ sung
Các cơ quan trong hệ hô hấp là:
A. Phổi và thực quản
B. Đường dẫn khí và thực quản
C. Thực quản, đường dẫn khí và phổi
D. Phổi, đường dẫn khí và thanh quản.
Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào một
lượng khí là 450 ml. Khi người ấy luyện tập hô hấp sâu giảm nhịp thở là 13 nhịp/
phút và mỗi phút hít vào 650ml không khí.
a) Tính lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang
của người đó khi hô hấp bình thường và khi hô hấp sâu?
b) So sánh lượng khí hữu ích khi hô hấp thường và hô hấp sâu?