Một vật có khối lượng m = 3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30 0 so với phương ngang bởi một lực không đổi F = 70 N dọc theo đường dốc chính. Biết hệ số ma sát là 0,05. lấy g = 10 m / s 2 . Hãy xác định các lực tác dụng lên vật và công do từng lực thực hiện khi vật di chuyển được một quãng đường s = 2 m
Gọi α là góc hợp bởi hướng của lực tác dụng vào vật và hướng dịch chuyển của vật. Công của lực là công cản nếu
A. 0 < a < π/2
B. a = 0.
C. a = π/2.
D. π/2 < a < p
Một vật có khối lượng m = 3 k g được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30 ° so với phương ngang bởi một lực không đổi F = 70 N dọc theo mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát là 0,05, lấy g = 10 m / s 2 . Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật khi vật di chuyển được một quãng đường s = 2 m bằng
A. 32,6 J.
B. 110,0 J.
C. 137,4 J.
D. 107,4 J.
Một học sinh đẩy một vật nặng với lực đẩy 50 N chuyển dời được 5 m. Nếu coi lực ma sát tác dụng lên vật ngược hướng với lực đẩy và có độ lớn là 43 N, thì công mà học sinh thực hiện là
A. 250 J. B. 215 J. C. 35 J. D. 10 J.
Một vật có khối lượng m = 3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30° so với phương ngang bởi một lực không đổi F = 70 N dọc theo mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát là 0,05, lấy g = 10 m/s2. Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật khi vật di chuyển được một quãng đường s = 2m bằng
A. 32,6 J
B. 110,0 J
C. 137,4 J
D. 107,4 J
Một vật có khối lượng m = 3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30° so với phương ngang bởi một lực không đổi F = 70 N dọc theo mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát là 0,05, lấy g = 10 m / s 2 Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật khi vật di chuyển được một quãng đường s = 2m bằng
A. 32,6 J
B. 110,0 J
C. 137,4 J
D. 107,4 J
Một vật có khối lượng 2 kg chịu tác dụng của một lực F = 10 ( N )
Có phương hợp với độ dời trên mặt phẳng nằm ngang một góc α = 45 0
Giữa vật và mặt phẳng có hệ số ma sát μ = 0 , 2 . Lấy g = 10 ( m / s 2 )
a. Tính công của ngoại lực tác dụng lên vật khi vật dời một quãng đường 2m. Công nào là công dương, công âm ?
b. Tính hiệu suất trong trường hợp này.
Một lực F → không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc v → theo hướng của lực F → .Công suất của lực F → là:
A. F.v
B. F.v2
C. F.t
D. Fvt
Một lực F → không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc V → theo hướng của lực F → . Công suất của lực F → là:
A. F.v
B. F.v2
C. F.t
D. Fvt