Khi khoảng các giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. Chỉ có lực hút
B. Chỉ có lực đẩy
C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút
D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
Khi các phân tử có khoảng cách sao cho lực hút và lực đẩy phân tử cân bằng, nếu giảm thể tích của vật thì
A. giữa các phân tử chỉ còn lực hút.
B. giữa các phân tử chỉ còn lực đẩy.
C. giữa các phân tử có lực hút lớn hơn lực đẩy.
D. giữa các phân tử có lực đẩy lớn hơn lực hút.
Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng ?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
Nêu ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút , lực đẩy.
Xét các tính chất sau đây của các phân tử:
(I) chuyển động không ngừng.
(II) tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy.
(III) khi chuyển động va chạm với nhau.
Các phân tử khí có tính chất nào?
A. (I) và (II)
B. (II) và (III)
C. (III) và (I)
D. (I), (II) và (III)
Xét các tính chất sau đây của các phân tử:
(I) chuyển động không ngừng.
(II) tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy.
(III) khi chuyển động va chạm với nhau.
Các phân tử khí lí tưởng có tính chất nào?
A. (I) và (II)
B. (II) và (III)
C. (III) và (I)
D. (I), (II) và (III)
Xét các tính chất sau đây của các phân tử:
(I) chuyển động không ngừng.
(II) tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy.
(III) khi chuyển động va chạm với nhau.
Các phân tử chất rắn, chất lỏng có cùng tính chất nào?
A. (I) và (II)
B. (II) và (III)
C. (III) và (I)
D. (I), (II) và (III)
Hai chất điểm có khối lượng m1, m2 đặt cách nhau đoạn r thì hút nhau bằng một lực F. Nếu dịch chuyển cho hai chất điểm cách nhau đoạn 2r thì lực hút giữa chúng là A. 0,5F. B. 2F. C. 0,25F. D. 4F.
Một học sinh đẩy một vật nặng với lực đẩy 50 N chuyển dời được 5 m. Nếu coi lực ma sát tác dụng lên vật ngược hướng với lực đẩy và có độ lớn là 43 N, thì công mà học sinh thực hiện là
A. 250 J. B. 215 J. C. 35 J. D. 10 J.
Hai quả cầu có khối lượng lần lượt m 1 = 400 g và m 2 = 200 g. Khoảng cách giữa hai tâm của hai quả cầu là 60 m. Tại M nằm trên đường thẳng nối hai tâm của hai quả cầu có vật khối lượng m. Biết độ lớn lực hút của mi tác dụng lên m bằng 8 lần độ lớn lực hút của m 2 tác dụng lên vật m. Điểm M cách m 1
A. 40 cm.
B. 20cm.
C. 10 cm.
D. 80 cm.