Đáp án: A.
Hướng dẫn:
Số mol khí NO:
Theo phản ứng (1) số mol Cu:
Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu : m C u = 0,45.64 = 28,8 (g).
Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu : m C u O = 30 - 28,8 = 1,2 (g).
Đáp án: A.
Hướng dẫn:
Số mol khí NO:
Theo phản ứng (1) số mol Cu:
Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu : m C u = 0,45.64 = 28,8 (g).
Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu : m C u O = 30 - 28,8 = 1,2 (g).
Khi hoà tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,5 lít dung dịch axit nitric 1,00M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lit nitơ monooxit (đktc). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat và axit nitric trong dung dịch sau phản ứng, biết rằng thể tích các dung dịch không thay đổi.
Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 3 1M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1,2g.
B. 1,88g.
C. 2,52g.
D. 3,2g.
Khi hoà tan 24,4 gam hỗn hợp đồng và sắt trong dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 6,72 lít khí nitơmonooxit (đktc). Xác định thành phần phần trăm về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Hòa tan hoàn toàn 18,6 (g) hỗn hợp gồm Fe và Zn trong dung dịch HCl dư thoát ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.(Fe = 56 ; Zn = 65)
Cho m gam hỗn hợp B gồm CuO, Na2O, Al2O3 hoà tan hết vào nước thu được 400ml dung dịch D chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn G chỉ gồm một chất. Lọc tách G, cho luồng khí H2 dư qua G nung nóng thu được chất rắn F. Hoà tan hết F trong dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO tỉ khối so với oxi bằng 1,0625. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m
A. 34,8g
B. 18g
C. 18,4 g
D. 26 g
Bài 3:Cho 11,2 lít (đktc). Hỗn hợp gồm mêtan, êtylen và axêtylen đi qua bình đựng nước dư thấy khối lượng bình tăng 4(g) và có 3,84(L) (đktc). Khí thoát ra khỏi bình. Xác định %về thể tích khí trong hỗn hợp ban đầu.
Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 12,80%.
B. 15,25%.
C. 10,52%.
D. 19,53%.
Cho 16,7 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn tác dụng với NaOH dư thấy thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần không tan hòa tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thấy thoát ra 2,24 lít (đktc). % khối lượng Al trong hỗn hợp là
A. 58,38%
B. 24,25%
C. 16,17%
D. 8,08%
Y1 là một axit cacboxylic hai chức mạch hở. Y2 là một ancol đa chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Y3 ( gồm Y1 và Y2) cần dùng vừa đủ 38,08 lít không khí đktc chứa 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2 thu được hỗn hợp Y4 gồm khí va hơi. Dẫn từ từ Y4 qua dung dịch H2SO4 đặc dư thì thấy khối lượng dung dịch tăng tối đa 7,92 g và thoát ra hỗn hợp Y5 chứa 2 khí. Dẫn từ từ Y5 qua dung dịch Ca(OH)2, sau phản ứng hoàn toàn thu được 11 g kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 10,12 g so với ban đầu, đồng thời thoát ra một chất khí. Đun nóng Y3 với H2SO4 đặc để phản ứng tạo thành hợp chất Y6 có M < 400 g/mol. Cho 26,16 g g Y6 phản ứng hoàn toàn, vừa đủ với dung dịch NaOH thu được một muối và một ancol. Đốt cháy hoàn toàn muối thu được 25,44 g chất rắn. Khối lượng phân tử của Y6 là
A. 292
B. 164
C. 109
D. 218