Khi góc tới tăng 4 lần thì góc khúc xạ
A. tăng 2 lần
B. tăng 4 lần
C. tăng 2 lần
D. chưa đủ dữ kiện để xác định
Nếu tăng góc tới lên hai lần thì góc khúc xạ sẽ
A. tăng hai lần
B. tăng hơn hai lần
C. tăng ít hơn hai lần
D. chưa đủ điều kiện để kết luận
Câu 11. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng biên độ dao động của vật lên 2 lần thì cơ năng của vật A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần
Câu 1. Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 2. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp
Một tia sáng chiếu xiên góc từ một môi trường sang môi trường chiết quang kém hơn với góc tới i thì tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc khúc xạ r. Khi tăng góc tới i ( Với sin i < n 2 n 1 ) thì góc khúc xạ r
A. tăng lên và r > i.
B. tăng lên và r < i.
C. giảm xuống và r > i.
D. giảm xuống và r < i.
Một chùm tia sáng từ không khí đi nghiêng góc vào mặt nước, khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ
A. Không đổi.
B. Tăng dần nhưng luôn nhỏ hơn góc tới.
C. Giảm dần.
D. Tăng dần và có thể lớn hơn góc tới.
Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần.
C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần.
Xét tương tác giữa hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – long tăng 2 lần thì hằng số
A. tăng 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. không đổi
D. giảm 2 lần.
Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 4 lần thì phải tăng điện tích của tụ
A. tăng 16 lần.
B. tăng 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. không đổi.